Đề tài: " TỪ “LÔGÍC HỌC BIỆN CHỨNG” CỦA E.V.ILENCỐP TỚI TRIẾT HỌC VĂN HOÁ NGÀY NAY "

Bài viết đã phân tích, luận chứng để làm rõ lôgíc học với chữ L viết hoa mà xây dựng nhờ sự chú giải những tư tưởng của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác chính là triết học văn hoá. Đồng thời, luận chứng quan điểm của về sự thống nhất giữa lôgíc học, lý luận nhận thức và phép biện chứng; khẳng định rằng lôgíc học còn phải thống nhất với chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Ngày nay, triết học văn hoá đang được nghiên cứu, giảng. | TỪ LÔGÍC HỌC BIỆN CHỨNG CỦA TỚI TRIẾT HỌC VĂN HOÁ NGÀY NAY NGUYỄN HUY HOÀNG Bài viết đã phân tích luận chứng để làm rõ lôgíc học với chữ L viết hoa mà E. xây dựng nhờ sự chú giải những tư tưởng của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác chính là triết học văn hoá. Đồng thời luận chứng quan điểm của E. về sự thống nhất giữa lôgíc học lý luận nhận thức và phép biện chứng khẳng định rằng lôgíc học còn phải thống nhất với chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Ngày nay triết học văn hoá đang được nghiên cứu giảng dạy rộng rãi theo những khuynh hướng khác nhau. Bên cạnh việc xem nó như một bộ môn triết học lấy văn hoá làm đối tượng nghiên cứu của mình còn xuất hiện một khuynh hướng bao quát hơn sâu xa hơn khi xem triết học chính là triết học văn hoá. Sẽ không quá cường điệu khi nói rằng quá trình phát triển của triết học cổ điển Đức với đỉnh cao là triết học Hêghen chính là quá trình xây dựng một triết học mới triết học văn hoá. Liệu có phải do việc tiếp nhận đường hướng ấy mà các nhà kinh điển của triết học mácxít đã không ít lần nhắc đến việc xây dựng một lôgíc học mới - lôgíc biện chứng với chữ L viết hoa hay không là người đã dành cả đời mình để theo đuổi đường hướng này. Một trong những đặc thù của các khoa học nhân văn nói chung của triết học nói riêng là phải luôn quay trở lại với trước tác của những người đi trước nghiên cứu và chú giải chúng trong những tình huống mới của cuộc sống. Dựa vào các trước tác và suy ngẫm chính là một đòi hỏi quyết định của quá trình sáng tạo. Vào những năm 60 - 70 của thế kỷ XX sau nhiều biến đổi trong đời sống chính trị một bầu không khí mới đã được mở ra với các nhà triết học Xô viết. Mọi người đều hướng tới nghiên cứu và suy ngẫm lại về hàng loạt những tư tưởng nhân đạo và khoa học của . Họ đã xem triết học như lý luận nhận thức hay chính xác hơn lý luận nhận thức khoa học. Sự khác nhau trong việc giải thích lý luận nhận thức và những tư tưởng triết học của .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
154    104    4    17-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.