Trong lịch sử cũng như hiện nay đã có nhiều lý luận giải thích tiến trình phát triển của nhân loại với những cách tiếp cận, tính chất và trình độ khác nhau, nhưng chưa có lý luận nào vượt qua lý luận hình thái kinh tế – xã hội. Tuy nhiên, lý luận khoa học và cách mạng đó của đã và đang bị các lý luận gia tư sản và những thế lực thù địch xuyên tạc, đặc biệt là từ sau khi chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và các nước Đông. | VỀ SỰ THỐNG NHẤT VÀ KHÁC BIỆT GIỮA LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ TRONG NHẬN THỨC TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI NGUYỄN VĂN THANH Trong lịch sử cũng như hiện nay đã có nhiều lý luận giải thích tiến trình phát triển của nhân loại với những cách tiếp cận tính chất và trình độ khác nhau nhưng chưa có lý luận nào vượt qua lý luận hình thái kinh tế - xã hội. Tuy nhiên lý luận khoa học và cách mạng đó của đã và đang bị các lý luận gia tư sản và những thế lực thù địch xuyên tạc đặc biệt là từ sau khi chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Trong bối cảnh đó đã có không ít học giả đề nghị thay thế lý luận hình thái kinh tế - xã hội của bằng lý luận về văn hoá. Những luận cứ mà họ đưa ra có khá nhiều điểm hợp lý nhất là về sự tương đồng giữa hai lý luận này. Do vậy để bảo vệ phát triển lý luận hình thái kinh tế - xã hội của và làm cho nó có sức sống có sức thuyết phục sâu sắc hơn khi giải thích tiến trình phát triển xã hội theo chúng tôi cần thiết phải tìm hiểu sự thống nhất và khác biệt giữa lý luận này và lý luận về văn hoá. Trước hết cần khẳng định rằng cho đến nay lý luận hình thái kinh tế - xã hội của vẫn là thành tựu cao nhất của tri thức nhân loại trong việc giải thích tiến trình phát triển xã hội loài người. Nó thể hiện một phương pháp tiếp cận tổng hợp và khoa học tức là phản ánh vai trò của mọi yếu tố cấu thành xã hội đối với sự phát triển lịch sử. Trong các yếu tố cơ bản cấu thành xã hội bao gồm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng như đã chỉ rõ suy đến cùng lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết định. Với phương pháp tiếp cận khoa học lý luận hình thái kinh tế - xã hội đã luận giải tiến trình phát triển của lịch sử từ thấp đến cao một cách khách quan hợp lôgíc. đã làm sâu sắc thêm cách tiếp cận của khi ông khẳng định rằng Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của .