Đề tài triết học " KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NHỮNG THÁCH THỨC XÃ HỘI TOÀN CẦU MỘT CÁCH NHÌN TỪ NƯỚC ĐỨC "

Trong bài viết này, tác giả, dưới góc nhìn từ nước Đức, đã phân tích một cách khái quát những lợi ích và thách thức xã hội toàn cầu của kinh tế thị trường tự do. Từ đó, trình bày ý tưởng của Giáo hội Thiên Chúa giáo và Tin Lành ở Đức về “nền kinh tế thị trường xã hội”, cái được coi là con đường tốt nhất để thực hiện tự do và công bằng trong xã hội hiện đại; phân tích những nhân tố cơ bản của nền kinh tế thị trường xã hội cũng như những. | KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NHỮNG THÁCH THỨC XÃ HỘI TOÀN CẦU MỘT CÁCH NHÌN TỪ NƯỚC ĐỨC GERHARD KRUIP Trong bài viết này tác giả dưới góc nhìn từ nước Đức đã phân tích một cách khái quát những lợi ích và thách thức xã hội toàn cầu của kinh tế thị trường tự do. Từ đó trình bày ý tưởng của Giáo hội Thiên Chúa giáo và Tin Lành ở Đức về nền kinh tế thị trường xã hội cái được coi là con đường tốt nhất để thực hiện tự do và công bằng trong xã hội hiện đại phân tích những nhân tố cơ bản của nền kinh tế thị trường xã hội cũng như những vấn đề đặt ra hiện nay của kinh tế thị trường xã hội ở nước Đức. Đặc biệt từ những kinh nghiệm vận dụng kinh tế thị trường xã hội ở Đức tác giả đã có một số ý kiến đóng góp nhằm giải quyết những vấn đề liên quan đến sự chuyển đổi mô hình kinh tế ở Việt Nam. Nhận xét sơ bộ Khái quát sự phát triển của các nước khác nhau trên thế giới cho thấy những quốc gia có nền kinh tế mở với thị trường thế giới và có những cải cách nhằm tạo ra nhiều tự do hơn cho các cơ chế thị trường tự do đã thu được nhiều thành công về kinh tế hơn so với những nước vẫn duy trì mô hình kế hoạch hoá tập trung và tự cung tự cấp. Vấn đề ở đây dường như không phải là sự phụ thuộc vào những cấu trúc của kinh tế thế giới mà đúng hơn là sự cô lập với tính năng động của nền kinh tế thế giới và toàn cầu hoá 1 . Ví dụ điển hình cho nhận xét này là Trung Quốc Ản Độ và Việt Nam - một nước có đường lối phát triển rất đặc biệt và ấn tượng. Kể từ khi tuyên bố đổi mới năm 1986 và bắt đầu chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng. Trong những năm qua Việt Nam đã trở thành nước có nền kinh tế phát triển nhanh thứ hai trên thế giới. Điều này giúp cải thiện mức sống của người dân và chống đói nghèo 2 . Tuy nhiên cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay cho thấy một sự phụ thuộc lẫn nhau như vậy cũng là nguyên nhân của nhiều vấn đề. Mặc dù vậy việc thực hiện những mục đích phát triển sẽ trở nên dễ dàng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
44    365    1    18-06-2024
14    127    4    18-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.