Đề tài triết học " CHÚ GIẢI HỌC TRUNG QUỐC VÀ TRUNG QUỐC HOÁ CHÚ GIẢI HỌC "

Tiếp tục mạch vấn đề đã được trình bày trong bài đăng kỳ trước, trong bài viết này, tác giả đã phân tích vấn đề tính hợp lý của chú giải học Trung Quốc và Trung Quốc hoá chú giải học. Theo tác giả, việc có hay không tồn tại “chú giải học Trung Quốc” trong lịch sử là vấn đề còn được tranh luận sôi nổi. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn, như tác giả khẳng định, là làm thế nào để “chú giải học Trung Quốc” được hiện đại hoá để có thể giao lưu và đối thoại. | CHÚ GIẢI HỌC TRUNG QUỐC VÀ TRUNG QUỐC HOÁ CHÚ GIẢI HỌC GIẢ HỒNG LIÊN Tiếp theo kỳ trước Tiếp tục mạch vấn đề đã được trình bày trong bài đăng kỳ trước trong bài viết này tác giả đã phân tích vấn đề tính hợp lý của chú giải học Trung Quốc và Trung Quốc hoá chú giải học. Theo tác giả việc có hay không tồn tại chú giải học Trung Quốc trong lịch sử là vấn đề còn được tranh luận sôi nổi. Tuy nhiên điều quan trọng hơn như tác giả khẳng định là làm thế nào để chú giải học Trung Quốc được hiện đại hoá để có thể giao lưu và đối thoại với chú giải học phương Tây. 4. Vấn đề tính hợp lý của chú giải học Trung Quốc và Trung Quốc hoá chú giải học Mặc dù vấn đề sáng tạo chú giải học Trung Quốc mới bắt đầu thu hút sự quan tâm và thảo luận của nhiều người song theo tôi trong bối cảnh náo nhiệt bề ngoài điều mà nó phản ánh là tình hình hiện thực và hướng đi tương lai của truyền thống Trung Quốc vẫn khiến cho người ta lo lắng. Đây không phải là vấn đề có thể quyết định được một cách dễ ràng như xuất bản bao nhiêu tác phẩm tổ chức bao nhiêu hội thảo học thuật hoặc hoạt động giao lưu đối ngoại. Có thể nói đó còn là một mối quan hệ không trực tiếp. Vấn đề trước tiên đặt ra là nếu Trung Quốc có lịch sử giải thích lâu đời hơn phương Tây thì tại sao chú giải học Trung Quốc lại không ra đời sớm hơn phương Tây mà mãi sau khi chú giải học phương Tây ra đời được gần 50 năm nó mới dần xuất hiện thậm chí người khởi xướng cũng nửa tin nửa ngờ vào chính lý luận mà mình đưa ra Tình trạng này là một hình ảnh thu nhỏ điển hình của sự phát triển không đều của phương Tây. Sự xuất hiện tình trạng này đương nhiên có nguyên nhân từ phương diện lịch sử xã hội nhưng theo đánh giá của tôi các nhà nghiên cứu triết học truyền thống Trung Quốc cũng phải có trách nhiệm. Các học giả truyền thống Trung Quốc làm thế nào để vượt ra ngoài cái vòng tròn tự nói và tự nghe chật hẹp làm thế nào để bước vào hệ thống ngôn ngữ chung trong lĩnh vực triết học ở phạm vi rộng hơn cao hơn Đây là vấn đề đầy thử thách. Cho dù .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.