BÀI TẬP CHƯƠNG 5 : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Câu 1. Một ion R3+ có cấu hình electron là : 1s22s2 2p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 2, nhóm VIA B. Chu kì 2 nhóm IIIA C. Chu kì 2, nhóm IIIA D. Chu kì 3, nhóm IIIB Câu 2. Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử các chất rắn NaCl, I2 và Fe thuộc loại liên kết: A. NaCl: ion. B. I2: cộng hoá trị. C. Fe: kim loại. D. A, B, C đều đúng | BÀI TẬP CHƯƠNG 5 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Câu 1. Một ion R3 có cấu hình electron là 1s22s22p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 2 nhóm VIA B. Chu kì 2 nhóm IIIA C. Chu kì 2 nhóm IIIA D. Chu kì 3 nhóm IIIB Câu 2. Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử các chất rắn NaCl I2 và Fe thuộc loại liên kết A. NaCl ion. B. I2 cộng hoá trị. C. Fe kim loại. D. A B C đều đúng Câu 3. Trong các phản ứng hoá học vai trò của kim loại và ion kim loại là A. Đều là chất khử. B. Kim loại là chất khử ion kim loại có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử. C. Kim loại là chất oxi hoá ion kim loại là chất khử. D. Kim loại là chất khử ion kim loại là chất oxi hoá. Câu 4. Trường hợp không xảy ra phản ứng là A. Fe dd CuSƠ4 B. Cu dd HCl C. Cu dd HNO3 _ D. Cu dd Fe2 SƠ4 3 Câu 5. Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNƠ3 Cu NO3 2 Pb NO3 2 thì Fe sẽ khử các ion kim loại theo thứ tự sau ion đặt trước sẽ bị khử trước A. Ag Pb2 Cu2 B. Pb2 Ag Cu2 C. Cu Ag Pb2 ọ D. Ag Cu2 Pb2 Câu 6. Một vật bằng hợp kim Fe-Cu để trong không khí ẩm có chứa khí CO2 xảy ra ăn mòn điện hoá. Quá trình xảy ra ở cực dương của vật là A. quá trình khử Cu. B. quá trình khử Fe C. quá trình khử ion H . D. quá trình oxi hoá ion H . Câu 7. Câu nào sau đây đúng Cho bột Fe vào dd HCl sau đó thêm tiếp vào vài giọt dd CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên C. Không có bọt khí bay lên D. Tốc độ sủi bọt khí không đổi Câu 8. Đăt một vât bằng hợp kim Zn-Cu trong không khí ẩm. Qóa trình xảy ra ở cực âm là A. Zn Zn2 2e B. Cu__ Cu2 2e C. 2H 2e----- H2 D. 2H2O 2e __ 2OH- H2 Câu 9. Cho 1 152 gam hỗn hợp Fe Mg tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Sau khi phản ứng xong thu được 8 208 gam kim loại. Vậy khối lượng của Mg là A. 63 542 _ B. 41 667 C. 72 92 D. 62 50 Câu 10. Cho 5 5 gam hỗn hợp bột Fe Mg Al vào dung dịch AgNO3 dư thu được x gam chất rắn. Cho NH3 dư vào dung dịch thu được sau phản ứng lọc kết tủa nhiệt phân không có không khí .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.