CHƯƠNG XIX. HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NITƠ

1. Cấu tạo Là dẫn xuất thu được khi thế nguyên tử H trong phân tử hiđrocacbon bằng nhóm nitro -NO2. Công thức chung có dạng R(NO2)n, với n 1. Trong phân tử của hợp chất nitro có mối liên kết trực tiếp giữa 2 nguyên tử C - N và nguyên tử N có hoá trị IV. | CHƯƠNG XIX. HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NITƠ I. Các hợp chất nitro 1. Cấu tạo Là dẫn xuất thu được khi thế nguyên tử H trong phân tử hiđrocacbon bằng nhóm nitro -NO2. Công thức chung có dạng R NO2 n với n 1. Trong phân tử của hợp chất nitro có mối liên kết trực tiếp giữa 2 nguyên tử C - N và nguyên tử N có hoá trị IV. Công thức cấu tạo được biểu diễn - c - hr hay - ộ - 1 O 1 Ví dụ 2. Tính chất vật lý Các hợp chất nitro là những chất rắn hoặc lỏng ít tan trong nước. 3. Tính chất hoá học a Nhiều hợp chất nitro kém bền khi đun nóng hoặc va chạm có thể bị phân tích và tự bốc cháy phản ứng cháy không cần oxi ngoài. 4C3H5 ONO2 3 - 10H2O 12CO2 6N2 02 2 C6H7O2 ONO2 3 q - 7nH2O 3nCO2 9dCO 3dN2. Do đó nhiều chất được dùng làm thuốc nổ thuốc súng như điamit nitroglixerin TNT trinitroluen . b Khi bị khử bởi hiđro mới sinh thì biến thành amin. Ví dụ C6H5 -N02 6H Za HCl C6H5 -NH2 2H2O 4. Điều chế Các hợp chất nitro được điều chế bằng phản ứng nitro hoá các hiđrocacbon. - Các hiđrocacbon no mạch hở CH3 -ch3 hono2 175 c ch3 -ch2 -no2 h20 - Các hiđrocacbon thơm C6H6 HNO3đ H2SO đ C6Hs - NO2 H2O II. Amin 1. Cấu tạo Amin là dẫn xuất của NH3 khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H bằng gốc hiđrocacbon. Cũng có thể xem amin như dẫn xuất của hiđrocacbon khi thay thế nguyên tử H bằng nhóm NH2. - Phân loại bậc của amin R R R - NH2 NH N - R R R amin bậc I amin bậc II amin bậc III Tùy theo số nhóm NH2 ta có monoamin điamin . Ví d CH3-CH2-NH2 H2N-CH2-CH2-NH2 etylamin etylđ ianrin - Trong phân tử amin giống trong phân tử NH3 nguyên tử N có 1 cặp electron không phân chia. H H R R H- N R-N R -N R -N H H H R Vì thế amin có khả năng kết hợp proton H thể hiện tính bazơ. Nếu R là gốc no mạch hở có khuynh hướng đẩy electron làm tăng điện tích âm ở N làm tăng khả năng kết hợp H nghĩa là làm tăng tính bazơ. Amin bậc cao có tính bazơ mạnh hơn amin bậc thấp. Nếu R là nhân benzen có khuynh hướng hút electron ngược lại làm giảm tính bazơ của amin tính bazơ yếu hơn NH3 2. Tính chất vật lý a Các amin mạch hở Những .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.