Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh Học lớp 12- Đột biến số lượng nhiễm sắc thể- Cơ Bản

Vì NST là cấu trúc mang gen, các gen trên một NST được sắp xếp theo trình tự xác định và di truyền cùng nhau Vì bộ NST đặc trưng cho loài được duy trì ổn định qua các thế hệ Vì NST có các chức năng: + Lưu giữ, bảo quản thông tin di truyền + Truyền đạt thông tin di truyền + Có khả năng bị biến đổi D. Vì NST điều hòa hoạt động của gen thông qua các mức cuộn xoắn | Tiết 6 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Khái niệm chung: Là sự thay đổi số lượng NST trong tế bào ( có thể có nhiều loại: đột biến lệch bội và đột biến đa bội ). ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến lệch bội: 1 2 3 4 Thể lệch bội bình thường (2n) Thể không (2n-2) Thể một (2n-1) Thể một kép (2n-1-1) Thể ba (2n+1) Thể bốn kép (2n+2+2) Thể bốn (2n+2) 1. Khái niệm và phân loại: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến lệch bội: Khái niệm : Là những biến đổi số lượng NST chỉ xảy ra ở một hay một số cặp NST tương đồng. Phân loại: Thể không, thể một, thể một kép, thể ba, thể bốn, thể bốn kép. 1. Khái niệm và phân loại: n+1 n+1 n-1 n-1 n+1 n-1 n n 2. Cơ chế phát sinh: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ ♂ ♀ n + 1 n - 1 n n + 1 2n + 2 ( Thể bốn ) 2n ( Thể lưỡng bội ) 2n + 1 ( Thể ba ) n - 1 2n ( Thể lưỡng bội ) 2n – 2 (Thể không) 2n – 1 ( Thể một ) n 2n + 1 ( Thể ba ) 2n – 1 ( Thể một ) 2n ( Thể lưỡng bội ) I. Đột biến lệch bội: Trong giảm phân: Một hay một vài cặp NST nào đó không phân li tạo giao tử thừa (n+1) hoặc thiếu (n-1) một vài NST. Các giao tử này kết hợp với nhau và với các giao tử bình thường (n) sẽ tạo các thể lệch 2. Cơ chế phát sinh: Trong nguyên phân (tế bào sinh dưỡng 2n): Một phần cơ thể mang đột biến lệch bội và hình thành thể khảm ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Mất cân bằng của toàn hệ gen: Thường gảm sức sống, gảm khả năng sinh sản hoặc chết. Hội chứng đao ( ba NST số 21 ) Hội chứng tơcnơ (chỉ có 1 NST giới tính X) ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến lệch bội: 3. Hậu quả: 4. Ý nghĩa: Cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa. Sử dụng lệch bội để đưa các NST theo ý muốn vào một giống cây trồng nào đó. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến lệch bội: II. Đột biến đa bội. 1. Tự đa bội. a. Khái niệm: Là sự tăng số NST đơn bội của cùng một loài lên một số nguyên lần. Đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n Đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ II. Đột biến đa bội 1. Tự đa bội b. Cơ chế phát sinh: Loài A AA A Loài | Tiết 6 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Khái niệm chung: Là sự thay đổi số lượng NST trong tế bào ( có thể có nhiều loại: đột biến lệch bội và đột biến đa bội ). ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến lệch bội: 1 2 3 4 Thể lệch bội bình thường (2n) Thể không (2n-2) Thể một (2n-1) Thể một kép (2n-1-1) Thể ba (2n+1) Thể bốn kép (2n+2+2) Thể bốn (2n+2) 1. Khái niệm và phân loại: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến lệch bội: Khái niệm : Là những biến đổi số lượng NST chỉ xảy ra ở một hay một số cặp NST tương đồng. Phân loại: Thể không, thể một, thể một kép, thể ba, thể bốn, thể bốn kép. 1. Khái niệm và phân loại: n+1 n+1 n-1 n-1 n+1 n-1 n n 2. Cơ chế phát sinh: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ ♂ ♀ n + 1 n - 1 n n + 1 2n + 2 ( Thể bốn ) 2n ( Thể lưỡng bội ) 2n + 1 ( Thể ba ) n - 1 2n ( Thể lưỡng bội ) 2n – 2 (Thể không) 2n – 1 ( Thể một ) n 2n + 1 ( Thể ba ) 2n – 1 ( Thể một ) 2n ( Thể lưỡng bội ) I. Đột biến lệch bội: Trong giảm phân: Một hay một

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.