* NHẬN XÉT : Với đời P thuần chủng, đời F1 cho kết quả 100% ruồi thân xám,cánh dài(F1 dị hợp tử về 2 cặp gen) nên thân xám là trội so với thân đen và cánh dài trội so với cánh ruồi đực F1 lai với ruồi cái thân đen,cánh cụt(có kiểu gen đồng hợp tử lặn về 2 cặp gen) đuợc tỉ lệ 1:1 cho thấy 2gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên 1 NST vì nếu nằm trên 2 NST thì tỉ lệ phải là 1:1:1:1. . | Nội dung I. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng II. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường III. Mức phản ứng của kiểu gen 1. Khái niệm 2. Đặc điểm 3. Phương pháp xác định mức phản ứng 4. Sự mềm dẻo về kiểu hình Trong các thí nghiệm của mình, Menđen đã rất may mắn khi chọn được các tính trạng rất ít phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Ở trường hợp này, mối quan hệ giữa gen và tính trạng khá đơn giản (Kiểu gen KH : VD : AaBb : Hạt vàng, trơn. Aabb : hạt vàng, nhăn ) Tuy nhiên, quá trình biểu hiện của gen qua nhiều bước có thể bị nhiều yếu tố môi trường bên trong cũng như bên ngoài chi phối. Phiên mã Dịch mã Tự nhân đôi Tính trạng SƠ ĐỒ : MỐI QUAN HỆ GEN – TÍNH TRẠNG * Hiện tượng Ở thỏ Hymalaya : + Tại vị trí đầu mút cơ thể (tai, bàn chân, đuôi, mõm) có lông màu đen. +Ở những vị trí khác lông trắng muốt. VÍ DỤ 1 Cạo phần lông trắng trên lưng thỏ buộc vào đó một cục nước đá. Tại vị trí này, lông mọc lên lại có màu đen. * Thí nghiệm : * Giải thích Các tế bào ở đầu mút cơ thể có to thấp hơn có khả năng tổng hợp được sắc tố mêlanin lông màu đen. Các vùng khác có nhiệt độ cao hơn không tổng hợp mêlanin lông màu trắng. Các cây hoa cẩm tú cầu: màu hoa có thể biểu hiện ở dạng biến thiên màu sắc giữa đỏ và tím, tương ứng với độ pH của đất. VÍ DỤ 2 VÍ DỤ 3 * Kết luận Môi trường có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen. Từ các ví dụ trên Rút ra kết luận? Kiểu gen Môi trường Kiểu hình + Môi trường 1 Kiểu hình 1 + Môi trường 2 Kiểu hình 2 Kiểu gen 1 + Môi trường 3 Kiểu hình 3 + Môi trường n Kiểu hình n 1. Khái niệm Tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau mức phản ứng của 1 kiểu gen. 2. Đặc điểm - Mức phản ứng do gen quy định, mỗi gen có mức phản ứng riêng - Có 2 loại mức phản ứng: rộng và hẹp (mức phản ứng càng rộng sinh vật càng dễ thích nghi) - Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng số lượng. VD: tính trạng năng suất, khối lượng, sản lượng trứng sữa - Những tính trạng có mức phản . | Nội dung I. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng II. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường III. Mức phản ứng của kiểu gen 1. Khái niệm 2. Đặc điểm 3. Phương pháp xác định mức phản ứng 4. Sự mềm dẻo về kiểu hình Trong các thí nghiệm của mình, Menđen đã rất may mắn khi chọn được các tính trạng rất ít phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Ở trường hợp này, mối quan hệ giữa gen và tính trạng khá đơn giản (Kiểu gen KH : VD : AaBb : Hạt vàng, trơn. Aabb : hạt vàng, nhăn ) Tuy nhiên, quá trình biểu hiện của gen qua nhiều bước có thể bị nhiều yếu tố môi trường bên trong cũng như bên ngoài chi phối. Phiên mã Dịch mã Tự nhân đôi Tính trạng SƠ ĐỒ : MỐI QUAN HỆ GEN – TÍNH TRẠNG * Hiện tượng Ở thỏ Hymalaya : + Tại vị trí đầu mút cơ thể (tai, bàn chân, đuôi, mõm) có lông màu đen. +Ở những vị trí khác lông trắng muốt. VÍ DỤ 1 Cạo phần lông trắng trên lưng thỏ buộc vào đó một cục nước đá. Tại vị trí này, lông mọc lên lại có màu đen. * Thí nghiệm : * Giải thích Các tế bào ở đầu mút cơ thể có to .