Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12-Công nghệ tế bào gốc

Tế bào gốc là các tế bào chưa biệt hóa, có thể tự tái tạo (self renew) và phân chia nhiều lần. Trong những điều kiện sinh lý nhất định, tế bào gốc có thể biệt hóa thành các tế bào có chức năng chuyên biệt như tế bào cơ tim, tế bào tuyến tụy, tế bào bào da, tế bào máu, tế bào thần kinh | TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TẾ BÀO GỐC NGUYỄN THỊ HÒA LAN GV:PTTHNT TỈNH QUẢNG TRỊ NỘI DUNG BÁO CÁO Khái quát về tế bào gốc Sự biệt hoá các tế bào gốc Các nguồn lấy tế bào gốc Công nghệ tế bào gốc Ứng dụng tế bào gốc Nghiên cứu tế bào gốc ở Việt Nam I. KHÁI QUÁT VỀ TẾ BÀO GỐC . Khái niệm về tế bào gốc Tế bào gốc là các tế bào chưa biệt hóa, có thể tự tái tạo (self renew) và phân chia nhiều lần. Trong những điều kiện sinh lý nhất định, tế bào gốc có thể biệt hóa thành các tế bào có chức năng chuyên biệt như tế bào cơ tim, tế bào tuyến tụy, tế bào bào da, tế bào máu, tế bào thần kinh . Lược sử nghiên cứu 1960s - Joseph Altman và Gopal Das đưa ra bằng chứng khoa học về sự di truyền tế bào thần kinh ở cơ thể trưởng thành, xảy ra hoạt động của các tế bào gốc ở não bộ 1963 - McCulloch và Till chứng minh sự có mặt của những tế bào có khả năng tự đổi mới ở tủy xương chuột 1978 – Các tế bào gốc máu được tìm thấy ở người - 1981 – Martin Evans, Matthew Kaufman, và Gail R. Martin nuôi cấy khối tế bào nội tại ở chuột và hình thành nên tế bào gốc phôi và hình thành thuật ngữ “tế bào gốc phôi- Embryonic Stem Cell". - 1998 - Tế bào gốc phôi ở người được tách và nuôi cấy tạo dòng tại trường đại học Wisconsin-Madison - 2005 – Phát hiện nhóm tế bào gốc thứ ba có trên dây rốn máu có nguồn gốc từ các tế bào gốc giống như phôi (CBEs), nguồn gốc từ dây rốn - Tháng 1/ 2007 – Phát hiện tế bào gốc mới ở màng ối. Tháng 1/ 2008 – Các dòng tế bào gốc phôi người được tạo ra mà không cần phải phá huỷ phôi. Tháng 1/ 2008 – Phát triển túi phôi người thành dòng sau khi chuyển nhân của tế bào dinh dưỡng với nguyên bào trưởng thành. Tháng 2/ 2008 - Tạo dòng tế bào gốc vạn năng từ gan, dạ dày của chuột trưởng thành: các tế bào iPS gần giống với tế bào gốc phôi và không có sự di truyền khối u. điểm của tế bào gốc Tế bào gốc là tế bào không chuyên dụng - Tế bào gốc không chứa một cấu trúc mô đặc biệt nào nên nó cũng không thực hiện một chức năng chuyên | TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TẾ BÀO GỐC NGUYỄN THỊ HÒA LAN GV:PTTHNT TỈNH QUẢNG TRỊ NỘI DUNG BÁO CÁO Khái quát về tế bào gốc Sự biệt hoá các tế bào gốc Các nguồn lấy tế bào gốc Công nghệ tế bào gốc Ứng dụng tế bào gốc Nghiên cứu tế bào gốc ở Việt Nam I. KHÁI QUÁT VỀ TẾ BÀO GỐC . Khái niệm về tế bào gốc Tế bào gốc là các tế bào chưa biệt hóa, có thể tự tái tạo (self renew) và phân chia nhiều lần. Trong những điều kiện sinh lý nhất định, tế bào gốc có thể biệt hóa thành các tế bào có chức năng chuyên biệt như tế bào cơ tim, tế bào tuyến tụy, tế bào bào da, tế bào máu, tế bào thần kinh . Lược sử nghiên cứu 1960s - Joseph Altman và Gopal Das đưa ra bằng chứng khoa học về sự di truyền tế bào thần kinh ở cơ thể trưởng thành, xảy ra hoạt động của các tế bào gốc ở não bộ 1963 - McCulloch và Till chứng minh sự có mặt của những tế bào có khả năng tự đổi mới ở tủy xương chuột 1978 – Các tế bào gốc máu được tìm thấy ở người - 1981 – Martin Evans, Matthew .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.