Giáo án điện tử sinh học: Sinh học lớp 12-GIẢI PHẪU SINH LÝ TRẺ EM-Hệ hô hấp

a-Bộ phận dẫn khí (đường hô hấp). - Là 1 loạt các đường ống có đường kính khác nhau, khi hít vào hay thở ra không khí đều vận chuyển qua các ống đó. - Bộ phận dần khí bao gồm: khoang mũi- thanh quản- khí quản- phế quản. | TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT BÀI GIẢNG GV : Thân Thị Diệp Nga GIẢI PHẪU SINH LÝ TRẺ EM CHƯƠNG VI: HỆ HÔ HẤP Hãy nêu cấu tạo của hệ hô hấp I- CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CƠ QUAN HÔ HẤP Cơ quan hô hấp gồm Bộ phận dẫn khí & bộ phận hô hấp. BỘ PHẬN HÔ HẤP BỘ PHẬN DẪN KHÍ 1- Cấu tạo Các cơ quan trong hệ hô hấp a-Bộ phận dẫn khí (đường hô hấp). - Là 1 loạt các đường ống có đường kính khác nhau, khi hít vào hay thở ra không khí đều vận chuyển qua các ống đó. - Bộ phận dần khí bao gồm: khoang mũi- thanh quản- khí quản- phế quản. * Đường dẫn khí : - Mũi : - Họng : - Thanh quản: - Khí quản: - Phế quản - Có nhiều lông mũi - Có lớp niêm mạc tiết chất nhày - Có lớp mao mạch dày đặc Có nắp thanh quản( sụn thanh thiệt) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp - Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau - Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ b- Bộ phận hô hấp: (gồm 2 lá phổi) Trong mỗi lá phổi có các thuỳ phổi (phổi phải có 3 thuỳ, phổi trái có 2 thuỳ) mỗi thuỳ có nhiều tiểu thuỳ, tận cùng các tiểu thuỳ là phế nang (ở người có khoảng 300 triệu phế nang) thành phế nang rất mỏng, có mang lưới mao mạch dày đặc. Sự trao đổi khí giữa túi phổi & máu được thực hiện qua thành phế nang và mao mạch. Màng phổi: bao bọc bên ngoài phổi gồm lá thành & lá tạng (lá thành lót mặt trong lồng ngực, lá tạng phủ mặt ngoài của phổi) giữa lá thành & lá tạng có lớp dịch mỏng có tác dụng làm giảm sự ma sát giừa 2 lá và tránh sự va chạm của phổi với thành lồng ngực. *Đặc điểm cấu tạo của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí: + Số lượng phế nang lớn làm tăng diện tích trao đổi khí + Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch làm phổi nở rộng và xốp. O2 CO2 O2 O2 CO2 CO2 Hô hấp là quá trình Tiếp nhận O2 từ ngoài vào tế bào và thải CO2 ra môi trường 2-Chức năng II. Chức năng của các cơ . | TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT BÀI GIẢNG GV : Thân Thị Diệp Nga GIẢI PHẪU SINH LÝ TRẺ EM CHƯƠNG VI: HỆ HÔ HẤP Hãy nêu cấu tạo của hệ hô hấp I- CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CƠ QUAN HÔ HẤP Cơ quan hô hấp gồm Bộ phận dẫn khí & bộ phận hô hấp. BỘ PHẬN HÔ HẤP BỘ PHẬN DẪN KHÍ 1- Cấu tạo Các cơ quan trong hệ hô hấp a-Bộ phận dẫn khí (đường hô hấp). - Là 1 loạt các đường ống có đường kính khác nhau, khi hít vào hay thở ra không khí đều vận chuyển qua các ống đó. - Bộ phận dần khí bao gồm: khoang mũi- thanh quản- khí quản- phế quản. * Đường dẫn khí : - Mũi : - Họng : - Thanh quản: - Khí quản: - Phế quản - Có nhiều lông mũi - Có lớp niêm mạc tiết chất nhày - Có lớp mao mạch dày đặc Có nắp thanh quản( sụn thanh thiệt) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp - Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau - Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ b- Bộ phận hô hấp: .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
81    318    5    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.