ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I/Mục tiêu : thức: Biết tiến hành TN để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng .Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. Biết ứng dụng định luật để hướng ánh sáng truyền theo mong muốn . năng: Biết làm TN, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng, quy luật phản xạ ánh sáng. độ: Ứng dụng vào thực tế . II/Chuẩn bị: 1. GV: Một gương phẳng , 1. | ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I Mục tiêu 1. Kiến thức Biết tiến hành TN để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng .Biết xác định tia tới tia phản xạ góc tới góc phản xạ. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. Biết ứng dụng định luật để hướng ánh sáng truyền theo mong muốn . 2. Kĩ năng Biết làm TN biết đo góc quan sát hướng truyền ánh sáng quy luật phản xạ ánh sáng. 3. Thái độ Ứng dụng vào thực tế . Il Chuẩn bị 1. GV Một gương phẳng 1 đèn pin màn chắn có đục lỗ 1 tờ giấy dán trên 1 tấm gỗ 1 thước đo độ . 2. HS Mỗi nhóm chuẩn bị như trên. III Phương pháp dạy học Vấn đáp đàm thoại thuyết trình trực quan IV Tiến trình 1 Ổn định tổ chức Kiểm diện học sinh 2 Kiểm tra bài cũ Giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực Trả lời - Nhật thực là do Mặt Trời Mặt Trăng Trái Đất nằm trên 1 đường thẳng .Mặt Trăng ở giữa .Đứng ở chỗ bóng tối không nhìn thấy Mặt Trời ta có nhật thực toàn phần . 5đ - Nguyệt thực . Trái Đất ở giữa. Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che không được Mặt Trời chiếu sáng lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng - có nguyệt thực . -Vì sao nguệt thực thường xảy ra vào ban đêm rằm âm lịch 5đ . Trả lời Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời Trái Đất Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường Đất mới có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng . 3 Giảng bài mới Hoạt động của thầy-trò Nội dung bài học Hoạt động 1 Tổ chức tình huống học tập. GV lỉm TN như phần mở bli SGK . - Phải đặt đèn như thế nào để thu được tia sáng hắt lại trên gương chiếu sáng đúng 1 điểm A trên màn chắn Hoạt động 2 Nghiên cứu tác dụng của gương phẳng. Cho học sinh cầm gương lên soi. - Các em nhìn thấy gì trong gương Ảnh của mình trong gương. - Mặt gương có đặc điểm gì phẳng và ihẵn bóng - HS thảo luận và trả lời C1. Vật nhẵn bóng phẳng đều có thể là gương phẳng như tấm kim loại nhẵn tấm gỗ phẳng mặt nước phẳng. Hoạt động 3 Hình thành khái niệm về sự I Gương phẳng - Hình của 1 vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. II Định luật phản

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
20    69    2    24-04-2024
277    251    1    24-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.