10. TỤ ĐIỆN

Mô tả được cấu tạo của tụ điện, chủ yếu là cấu tạo của tụ điện phẳng - Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện. Vận dụng được công thức tính điện dung của tụ điện phẳng. - Trình bày được thế nào là ghép song song. thế nào là ghép nôíu tiếp các tụ điện. Vận dụng được các công thức xác định điện dung của tụ điện ghép song song, công thức xác định điện dung của bộ tụ ghép nối tiếp. . | 10. TỤ ĐIỆN I. MỤC TIÊU - Mô tả được cấu tạo của tụ điện chủ yếu là cấu tạo của tụ điện phẳng - Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện. Vận dụng được công thức tính điện dung của tụ điện phẳng. - Trình bày được thế nào là ghép song song. thế nào là ghép nôíu tiếp các tụ điện. Vận dụng được các công thức xác định điện dung của tụ điện ghép song song công thức xác định điện dung của bộ tụ ghép nối tiếp. - Ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống và trong kỹ thuật II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Chuẩn bị một số tụ điện cũ tụ điện xoay. - Chuẩn bị các phiếu học tập nếu cần III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ - Trình bày vật dẫn trong điện trường - Sự phân bố điện tích ở vật dẫn tích điện 2. Bài mới Hoạt động 1 Tụ điện Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Học sinh đọc sách giáo khoa - Hoạt động theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mính. - Các nhóm khác bổ sung nhận xét hoặc trình bày ý kiến của nhóm mình - Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và trình bày cho được Định nghĩa tụ điện. Ký hiệu tụ điện Nắm được khái niệm tụ điện phóng điện tích điện. Ứng dụng của tụ điện trong cuộc sông và trong kỹ thuật Hoạt động2 Tụ điện phẳng Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Học sinh đọc sách giáo khoa kết hợp quan sát tụ phẳng nêu Cấu tạo của tụ phẳng. Điện tích của tụ phẳng - Nhận xét câu trả lời của bạn bổ sung hoặc đưa ra ý kiến của mình. - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh các khái niệm Cấu tạo của tụ điện phẳng Điện tích của tụ phẳng - Nhận xét câu trả lời của học sinh củng cố bổ sung ý kiến của học sinh - Tổng kết và đưa ra kết luận Hoạt động 3 Điện dung của tụ điện Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Các nhóm làm việc. - Đại diện các nhóm lên trinh bày ý kiến của mình về các vấn đề giáo viên đã yêu cầu. - Đại diện các nhóm nhận xét bổ sung hoặc trình bày ý kiến riêng của nhóm - Nghe hiểu và khắc sâu kiên thức - Yêu cầum học sinh hoạt động theo nhóm các nhóm cần trình bày Định nghĩa công thức tính điện dung

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.