Trong hệ đồng tâm của hình nhiễu xạ qua lỗ tròn. | Trắc nghiệm Vật Lý 3 - Nhiễu xạ 1 1. Trong hệ vân tròn đồng tâm của hình nhiễu xạ qua lỗ tròn điểm giữa a luôn luôn là điểm sáng. b luôn luôn là điểm tối. c là điểm sáng hoặc tối. d luôn luôn là điểm tối nhất. 2. Giữa nguồn sáng điểm O và điểm M ta đặt một màn chắn có khoét một lỗ tròn chứa 6 đới cầu Fresnel. Nếu hai đới cầu đầu tiên bị che khuất hoàn toàn bởi một đĩa tròn chắn sáng thì cường độ sáng tại M là 2 a6 I 2 2 a6ỵ 1 a a 1 I 2 b I a a6_ l 2 2 c I a32 2 Ia I d 1 I 2 1 3. Giữa nguồn sáng điểm O và điểm M ta đặt một màn chắn có khoét một lỗ tròn chứa 8 đới cầu Fresnel. Nếu ba đới cầu đầu tiên bị che khuất hoàn toàn bởi một đĩa tròn chắn sáng thì cường độ sáng tại M là 2 a I b I a4 d I I -2 2 a 2 Ị 2 a1 2 Ị c I ạ a I 2 2 4. Chiếu một chùm sáng song song bước sóng Ằ tới vuông góc với một màn chắn có lỗ tròn bán kính r. Tâm hình nhiễu xạ M ở trên trục của lỗ và cách lỗ một khoảng b đang tối nhất. Muốn M sáng nhất thì ta phải di chuyển M trên trục lỗ tròn như thế nào Biên soạn Lê Quang Nguyên 15 10 2006 Trắc nghiệm Vật Lý 3 - Nhiễu xạ 2 a Tiến lại gần lỗ một đoạn bằng b. b Tiến lại gần lỗ một đoạn bằng b 2. c Ra xa lỗ một đoạn bằng b 2. d Ra xa lỗ một đoạn bằng b. 5. Một nguồn sáng điểm phát ánh sáng có bước sóng Ằ 0 5 Lim nằm ở trước và trên trục lỗ tròn cách lỗ 2 m. Trên trục và phía sau lỗ ở cách lỗ 2 m là điểm tối nhất. Bán kính lỗ bằng a 0 71 mm b 1 mm c 1 41 mm d 1 225 mm 6. Giữa nguồn sáng điểm đơn sắc S và điểm M là một màn chắn có lỗ tròn nằm trên trục SM. Lỗ tròn chứa một đới cầu Fresnel ta có a M là điểm tối nhất. b M là điểm có cường độ sáng trung bình. c M là điểm gần như tối. d M là điểm sáng gấp 4 lần khi không có màn chắn. 7. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song có bước sóng từ 0 4 Lim đến 0 76 Lim thẳng góc với một lỗ tròn có bán kính r 1 mm. Sau lỗ tròn đặt một màn quan sát vuông góc với trục của lỗ và cách lỗ 1 m. Lỗ tròn chứa một số nguyên đới cầu Fresnel của bức xạ nào trong dãy sóng này a 0 5 Lim b 0 6 Lim c 0 4 Lim d 0 7 Lim 8. Chiếu .