CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC (P5)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC (P5) Câu 201. Đột biến nhiễm sắc thể là: A. Những biến đổi liên quan tới số lượng nhiễm sắc thể. B. Sự thay đổi về cấu trúc hay số lượng nhiễm sắc thể. C. Những biến đổi trong cấu trúc của sợi nhiễm sắc. D. Những biến đổi trong cấu trúc của ADN. Câu 202. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là: A. Những biến đổi liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit. B. Những biến đổi trong cấu trúc của sợi nhiễm sắc. C. Những. | CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC P5 Câu 201. Đột biến nhiễm sắc thể là A. Những biến đổi liên quan tới số lượng nhiễm sắc thể. B. Sự thay đổi về cấu trúc hay số lượng nhiễm sắc thể. C. Những biến đổi trong cấu trúc của sợi nhiễm sắc. D. Những biến đổi trong cấu trúc của ADN. Câu 202. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là A. Những biến đổi liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit. B. Những biến đổi trong cấu trúc của sợi nhiễm sắc. C. Những biến đổi trong cấu trúc của ADN. D. Cả 3 câu A B và C. Câu 203. Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì A. Các tác nhân vật lý như tia chiếu phóng xạ tia tử ngoại sốc nhiệt. B. Các loại hoá chất như thuốc diệt cỏ thuốc bảo vệ thực vật. C. Các rối loạn quá trình sinh lý sinh hoá của tế bào. D. Cả 3 câu A B và C. Câu 204. Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thì dạng nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất A. Mất đoạn. B. Đảo đoạn. C. Lặp đoạn hay thêm đoạn. D. Chuyển hay trao đổi đoạn. Câu 205. Hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật là gì A. Làm cho NST bị đứt gãy. B. Rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN. C. Ảnh hưởng tới hoạt động của NST trong tế bào. D. Thường gây chết giảm sức sống hoặc thay đổi biểu hiện của tính trạng. Câu 206. Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thì dạng nào có ứng dụng quan trọng nhất A. Mất đoạn. B. Đảo đoạn. C. Chuyển đoạn nhỏ. D. Lặp đoạn hay thêm đoạn. Câu 207. Thể dị bội lệch bội là gì A. Toàn bộ các cặp NST không phân ly. B. Thừa hoặc thiếu NST trong một cặp đồng dạng. C. Một hay vài cặp NST không phân ly bình thường. D. Cả 2 câu B và C. Câu 208. Thể đa bội là do A. Một hay vài cặp NST không phân ly bình thường. B. Thừa hoặc thiếu NST trong cặp đồng dạng. C. Toàn bộ các cặp NST không phân ly. D. Cả 2 câu B và C. Câu 209. Thể tứ bội 4n AAaa có thể cho các loại giao tử nào A. 1AA 4Aa 1aa B. AA hoặc AA. C. AA hoặc aa D. Cả 3 câu A B vàC. Câu 210. Cơ chế hình thành thể đa bội chẵn A. Sự thụ tinh của giao tử lưỡng bội và đơn bội hình thành .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.