Giáo án điện tử môn Địa Lý: Vấn đề khai thác thế mạnh ở tây nguyên

Ngành trồng cây lương thực, đặc biệt là ngành trồng lúa ở đây đã có từ lâu đời và được thâm canh với trình độ cao nhất trong cả nước. Tuy vậy, việc đảm bảo lương thực cho con người và cho các nhu cầu khác (phục vụ chăn nuôi, công nghiệp chế biến ) còn bị hạn chế. Mức bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng vẫn thấp hơn mức bình quân của cả nước (414 kg/người so với 448 kg/người – năm 1999). . | Các em quan sát những hình ảnh sau: Đà Lạt (Cao nguyên Lâm Viên) Em hãy nêu những hiểu biết của bản thân về những hình ảnh vừa xem? 1. KHÁI QUÁT CHUNG 2. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM 3. KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN 4. KHAI THÁC THUỶ NĂNG KẾT HỢP VỚI THUỶ LỢI Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên Tây Nguyên Khái quát chung: a. Vị trí địa lí và lãnh thổ: Bản đồ tự nhiên Tây Nguyên Quan sát lược đồ vị trí của vùng Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi: + Xác định vị trí của Tây Nguyên + kể tên các tỉnh trong vùng + Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng 1. Khái quát chung: a. Vị trí địa lí và lãnh thổ: Tây Nguyên gồm có 5 tỉnh: + Diện tích: 54,7 nghìn km2 (16,5%) + Dân số: 4,9 triệu người (5,8% -2006) - Tiếp giáp: duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia và Lào. Đây là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển. =>Thuận lợi giao lưu liên hệ với các vùng và quốc tế; có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và xây dựng kinh tế. Khái quát chung: a. Vị trí địa lí và lãnh thổ: b. Các thế mạnh và hạn chế của vùng: Dựa vào SGK, Atlat địa lí trang 28 và hiểu biết của bản thân hoàn thành nội dung phiếu học tập: Nội dung Thế mạnh Hạn chế Nhóm 1: Điều kiện tự nhiên Nhóm 2: KT - XH Thời gian: 2’ b. Các thế mạnh và hạn chế của vùng: Thế mạnh Hạn chế Tự nhiên KT XH - Đất bazan giàu dinh dưỡng với diện tích lớn nhất cả nước - Khí hậu cận xích đạo, có sự phân hóa theo độ cao - Diện tích rừng và đô che phủ rừng cao nhất nước - Có quặng bôxit với trữ lượng hàng tỉ tấn - Trữ năng thủy điện tương đối lớn Mùa khô gay gắt, thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống Có nhiều dân tộc thiểu số với nền văn hóa độc đáo và kinh nghiệm sản xuất phong phú - Thiếu lao động lành nghề - Mức sống của nhân dân còn thấp - Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn Hiện vật về văn hoá Tây Nguyên Dân tộc Mạ Dân tộc M’Nông Dân tộc Ê đê Dân tộc Cơ Ho Dân tộc Ba Na Pesival hoa Đà Lạt 2007 Tây Nguyên Dân tộc Êđê Tây Nguyên Nhà rông 2. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY . | Các em quan sát những hình ảnh sau: Đà Lạt (Cao nguyên Lâm Viên) Em hãy nêu những hiểu biết của bản thân về những hình ảnh vừa xem? 1. KHÁI QUÁT CHUNG 2. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM 3. KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN 4. KHAI THÁC THUỶ NĂNG KẾT HỢP VỚI THUỶ LỢI Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên Tây Nguyên Khái quát chung: a. Vị trí địa lí và lãnh thổ: Bản đồ tự nhiên Tây Nguyên Quan sát lược đồ vị trí của vùng Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi: + Xác định vị trí của Tây Nguyên + kể tên các tỉnh trong vùng + Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng 1. Khái quát chung: a. Vị trí địa lí và lãnh thổ: Tây Nguyên gồm có 5 tỉnh: + Diện tích: 54,7 nghìn km2 (16,5%) + Dân số: 4,9 triệu người (5,8% -2006) - Tiếp giáp: duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia và Lào. Đây là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển. =>Thuận lợi giao lưu liên hệ với các vùng và quốc tế; có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và xây dựng kinh tế. Khái

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.