Giáo án điện tử môn Địa Lý: Chuyên đề hướng dẫn vẽ biểu đồ dodly lớp 12

Bên cạnh khả năng tự nhiên, những nguồn lực về kinh tế - xã hội cũng đóng vai trò đáng kể trong việc phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm. Từ bao đời nay, người dân đồng bằng sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa, đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm. Đó là vốn rất quý để đẩy mạnh sản xuất. | CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG vÏ biÓu ®å CHO HỌC SINH Së gi¸o dôc & ®µo t¹o cao b»ng Trõ¬ng thpt lôc khu-hµ qu¶ng Gv: ®µm minh ®øc Ngµy 6/10/2011 1. Mục tiêu chuyªn ®Ò: Qua chuyªn ®Ò, Hs cần: thức: - Nắm được kiến thức cơ bản về biểu đồ, có khả năng lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp theo yêu cầu của đề. - Biết cách nhận xét, phân tích biểu đồ và bảng số liệu b. Kĩ năng: - Biết lựa chọn và vẽ đúng các dạng biểu đồ thường gặp. - Nhận xét và phân tích được biểu đồ và bảng số liệu thống kê theo yêu cầu. 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của gv: - Giáo án, SGK - Tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp những năm trước. - Atlats địa lí Viêt Nam. b. chuẩn bị của hs: Atlats vở ghi Nội dung chính quát chung về biểu đồ: I. Một số lưu ý khi vẽ biểu đồ: II. Một số biểu đồ thể hiện quy mô và động thái phát triển: III. Một số loại biểu đồ thể hiện cơ cấu: IV. Biểu đồ đường biểu diễn: V. Biểu đồ cột: VI. Biểu đồ kết hợp cột và đường: VII: Biểu đồ hình tròn VIII. Biểu đồ hình miền: I. Một số lưu ý khi vẽ biểu đồ Hoạt động 1: Cá nhân Hỏi: Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết thực tế của mình, em hãy chO biết biểu đồ là gì ? Hỏi: Em hãy cho biết trong quá trình học và được vẽ biểu đồ thì ta cần chú ý đến những vấn đề gì? I. Một số lưu ý khi vẽ biểu đồ - Biểu đồ là hình vẽ thể hiện một cách dễ dàng động thái phát triển của một hiện tượng, mối tương quan về độ lớn giữa các đối tượng hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể - Cần nghiên cứu kĩ đề bài để lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp - Khi vẽ bất cứ loại biểu đồ nào cũng phải đảm bảo 3 yêu cầu: + Khoa học (Chính xác) + Trực quan (rõ ràng, dễ đọc) + Thẩm mĩ (Chính xác) I. Một số lưu ý khi vẽ biểu đồ - Để đảm bảo tính trực quan và thẩm mĩ, khi vẽ biểu đồ người ta thường dùng kí hiệu để phân biệt các đối tượng trên biểu đồ. Các kí hiêu thường đự¬c biểu thị bằng cách gạch nền, dùng các kí hiệu toán học Khi chọn các kí hiệu cần chú ý làm sao cho biểu đồ vừa dễ đọc, vừa đẹp. - Khi đặt tên cho biểu đồ cần đảm bảo đủ 3 nội dung: Biểu đồ về | CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG vÏ biÓu ®å CHO HỌC SINH Së gi¸o dôc & ®µo t¹o cao b»ng Trõ¬ng thpt lôc khu-hµ qu¶ng Gv: ®µm minh ®øc Ngµy 6/10/2011 1. Mục tiêu chuyªn ®Ò: Qua chuyªn ®Ò, Hs cần: thức: - Nắm được kiến thức cơ bản về biểu đồ, có khả năng lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp theo yêu cầu của đề. - Biết cách nhận xét, phân tích biểu đồ và bảng số liệu b. Kĩ năng: - Biết lựa chọn và vẽ đúng các dạng biểu đồ thường gặp. - Nhận xét và phân tích được biểu đồ và bảng số liệu thống kê theo yêu cầu. 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của gv: - Giáo án, SGK - Tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp những năm trước. - Atlats địa lí Viêt Nam. b. chuẩn bị của hs: Atlats vở ghi Nội dung chính quát chung về biểu đồ: I. Một số lưu ý khi vẽ biểu đồ: II. Một số biểu đồ thể hiện quy mô và động thái phát triển: III. Một số loại biểu đồ thể hiện cơ cấu: IV. Biểu đồ đường biểu diễn: V. Biểu đồ cột: VI. Biểu đồ kết hợp cột và đường: VII: Biểu đồ hình tròn VIII. Biểu đồ hình miền: I. Một số lưu ý .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.