Giáo trình kinh tế lượng Chương 4

Khoa Kinh tế ĐHQG Kinh tế lượng ©2007 CHƯƠNG 4: HỒI QUI ĐA BIẾN Mô hình hồi quy đơn đã trình bày ở các chương 2 và 3 là khá hữu dụng cho rất nhiều trường hợp khác nhau. Mặc dù vậy, nó trở nên không còn phù hợp nữa khi có nhiều hơn một yếu tố tác động đến biến cần được giải thích. Hồi quy đa biến cho phép chúng ta nghiên cứu những trường hợp như vậy. Hãy xét các ví dụ sau: Giới thiệu về hồi quy đa biến Ví dụ : Rất nhiều các nghiên cứu trên thế giới. | Khoa Kinh tế ĐHQG Kinh tế lượng 2007 CHƯƠNG 4 HỒI QUI ĐA BIẾN Mô hình hồi quy đơn đã trình bày ở các chương 2 và 3 là khá hữu dụng cho rất nhiều trường hợp khác nhau. Mặc dù vậy nó trở nên không còn phù hợp nữa khi có nhiều hơn một yếu tố tác động đến biến cần được giải thích. Hồi quy đa biến cho phép chúng ta nghiên cứu những trường hợp như vậy. Hãy xét các ví dụ sau Giới thiệu về hồi quy đa biến Ví dụ Rất nhiều các nghiên cứu trên thế giới quan tâm tới mối quan hệ giữa thu nhập và trình độ học vấn. Chúng ta kỳ vọng rằng ít ra về trung bình mà nói học vấn càng cao thì thu nhập càng cao. Vì vậy chúng ta có thể lập phương trình hồi quy sau Thu nhập 31 32 Học vấn 8 Tuy nhiên mô hình này đã bỏ qua một yếu tố khá quan trọng là mọi người thường có mức thu nhập cao hơn khi họ làm việc lâu năm hơn bất kể trình độ học vấn của họ thế nào. Vậy nên mô hình tốt hơn cho mục đích nghiên cứu của chúng ta sẽ là Thu nhập 31 32 Học vấn 33 Tuổi 8 Nhưng người ta cũng thường quan sát thấy thu nhập có xu hướng tăng chậm dần khi người ta càng nhiều tuổi hơn so với thời trẻ. Để thể hiện điều đó chúng ta mở rộng mô hình như sau Thu nhập 31 32 Học vấn 33 Tuổi 34 Tuổ i2 8 Và chúng ta sẽ kỳ vọng rằng 33 mang dấu dương và 34 mang dấu âm. Như vậy chúng ta đã rời bỏ thế giới của hồi quy đơn và bước sang hồi quy đa biến. Ví dụ Nghiên cứu về nhu cầu đầu tư ở Mỹ trong khoảng thời gian từ năm 1968 - 1982. Ở Mỹ thời kỳ này mang dấu ấn lịch sử là cuộc chiến tranh Việt Nam kéo dài dẫn đến bội chi ngân sách và lạm phát. Một năm sau khi chiến tranh kết thúc lạm phát ở Mỹ đã đạt tới mức kỷ lục là vào năm1976. Điều đó dẫn đến việc ngân hàng trung ương phải áp dụng mạnh mẽ chính sách tiền tệ chặt vốn đã được áp dụng trong vài năm trước và đưa Lê Hồng Nhật 4-1 Trần Thiện Trúc Phượng Khoa Kinh tế ĐHQG Kinh tế lượng 2007 mức lãi suất lên tới mức cao kỷ lục là . Khi sự dính líu của Mỹ về quân sự tại Việt Nam đã hoàn toàn chấm dứt nguồn nhân lực trước đây phục vụ cho chiến .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.