Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Bài 1: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng. Câu 1: Động lượng là đại lượng véc tơ: A. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. B. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc bất kỳ. | Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software http For evaluation only. Hê thống bài tap trắc nghiêm khách viên Nguyễn Quang Hiêu. HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Đề tài Chương V Các định luật bảo toàn Vật lí 10 ban cơ bản. Bài 1 Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng. Câu 1 Động lượng là đại lượng véc tơ A. Cùng phương cùng chiều với véc tơ vận tốc. B. Cùng phương ngược chiều với véc tơ vận tốc. C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc a bất kỳ. Câu 2 Một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v . Động lượng của vật có thể xác định bằng biểu thức A. p - tnv B. p mv C. p mv D. p mv2 Câu 3 Đơn vị của động lượng là A. s B. C. s D. s2 Câu 4 Chuyển động nào dưới đây là chuyển động bằng phản lực A. Vận động viên bơi lội đang bơi B. Chuyển động của máy bay trực thăng khi cất cánh C. Chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi giậm nhảy D. Chuyển động của con Sứa Câu 5 Một ôtô A có khối lượng mi đang chuyển động với vận tốc đuổi theo một ôtô B có khối lượng m2 chuyển động với vận tốc 2. Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là p ATi - m v - v A. PaB 1 v 2 B. pAB mi vi v2 C. pAB mi v2 - vi D. pAB mi v2 vi Câu 6 Một vật khối lượng m đang chuyển động ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc là A. 3v B. 3 C. D. 2 Câu 7 Một tàu vũ trụ có khối lượng M đi trong không gian sâu thẳm với vận tốc v1 2100km h so với Mặt Trời. Nó ném đi tầng cuối cùng có khối lượng 0 2 M với tốc độ đối với tàu là u 500km h . Sau đó tốc độ của tàu là A. v 1 2200km h B. v 2600km h C. v 1600km h D. v 2000km h Câu 8 Một vật khối lượng 0 7 kg đang chuyển động nằm ngang với tốc độ 5 m s thì va vào bức tường thẳng đứng. Nó nảy trở lại với tốc độ 2 m s. Độ thay đổi động lượng của nó là A. 4 9 s B. 1 1 s C. 3 5 s D. 2 45 s Câu 9 Một thám