) Mục tiêu : Phát biểu được định nghĩa hệ kín. Câu 1) Chọn câu phát biểu sai. Trong một hệ kín : a) Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau. b) Các nội lực từng đôi trực đối. c) Không có ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ. d) Nội lực và ngoại lực cân bằng nhau. | Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software http For evaluation only. HỆ THỐNG 30 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 4 LỰA CHỌN VÀ CÁC MỤC TIÊU NHẬN thức Tương ứng với mỗI câu phầN các định luật bảo toàn SGK vật lý 10 Mục tiêu Phát biểu được định nghĩa hệ kín. Câu 1 Chọn câu phát biểu sai. Trong một hệ kín a Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau. b Các nội lực từng đôi trực đối. c Không có ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ. d Nội lực và ngoại lực cân bằng nhau. Mục tiêu Nêu được tính chất vectơ của động lượng. Câu 2 Chọn biểu diễn đúng trong các biểu diễn sau đây a ------1----- p . v b ------1----- v p c I------ ------- p v d a và b đúng. Mục tiêu Phân biệt được hệ kín và hệ không kín. Câu 3 Hệ nào sau đây không được coi là hệ kín a Một vật ở rất xa các vật khác. b Hệ 2 vật chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang. c Hệ 2 vật chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng. d Hệ súng và đạn trước và sau khi bắn. Mục tiêu Giải thích được vì sao một hệ là hệ kín. Câu 4 Hệ Vật rơi tự do và Trái đất là hệ kín vì a Vì đã bỏ qua lực cản của không khí. b Vì chỉ có một mình vật rơi. c Vì trọng lực trực đối với lực mà vật hút trái đất. d Vì một lý do khác. Mục tiêu Suy ra biểu thức mô tả sự biến đổi động lượng của hệ vật từ dạng khác của ĐL II Newton. Câu 5 Xét hệ gồm có 2 vật tương tác. Biểu thức mô tả đúng sự biến đổi động lượng của hệ là a m1v1 m2v 2 m1ví m2V2 . V1 và v2 vận tốc 2 vật trước va chạm b P1 F At p2. v và v2 vận tốc 2 vật sau va chạm. c m1 v1- v m2 v 2- v 2 . P1 động lượng của hệ trước va chạm. d a và c đúng. p 2 động lượng của hệ sau va chạm. Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software http For evaluation only. Mục tiêu Vận dụng công thức p mv tìm động lượng p. Câu 6 Trên hình là đồ thị chuyển động của một vật có khối lượng 4 kg. Động lượng của vật tại thời điểm t1 1s và thời điểm t2 5s lần lượt bằng a pi 3kgm s và p2 0. s m b p1 0 và p2 0. c p1 0 và p2 - 3kgm s. 3 d p1 3kgm s và p2 - 3kgm s. 0 4 t s .