Giáo án điện tử môn sinh học: giun đất_1

Giun đất tuy là lưỡng tính nhưng khi sinh sản lại cần phải có sự kết hợp giữa hai con để trao đổi tinh dịch chéo .Cơ thể dài đối xứng hai bên, thuôn hai đầu, phần đầu có miệng, hậu môn ở phía đuôi. - Phân nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ ( chi bên). | CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ GIÁO VIÊN: VÕ ĐÔNG SƠ LỚP: 7 Một số kí hiệu được sử dụng trong bài Thảo luận nhóm: Trả lời câu hỏi Học sinh ghi bài: Học sinh nghiên cứu SGK: Trình bày hình dạng ngoài, di chuyển, cấu tạo trong của giun đất? KIỂM TRA BÀI CŨ NGÀNH GIUN ĐỐT Bài 15: GIUN ĐẤT I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG -Trên thực tế chúng ta thường gặp giun đất sống ở đâu? Giun đất sống ở nơi đất ẩm, tơi, xốp - So sánh môi trường sống của giun đất với giun đũa? Giun đất: Giun đũa: Sống tự do Sống kí sinh trong ruột non II/ HÌNH DẠNG NGOÀI - Quan sát hình cho biết hình dạng ngoài của giun đất? Bài 15: GIUN ĐẤT Đai sinh dục Đuôi Đầu II/ HÌNH DẠNG NGOÀI Bài 15: GIUN ĐẤT Phần đầu và đai sinh dục gồm Lỗ sinh dục cái Lỗ sinh dục đực Miệng Trên mỗi đốt có vòng tơ Tham gia di chuyển II/ HÌNH DẠNG NGOÀI Bài 15: GIUN ĐẤT - Hình dạng ngoài của giun đất có gì khác so với giun đũa? + Phân nhiều đốt + Có đai sinh dục + Có lỗ sinh dục đực và cái nằm trên cùng một cơ thể Giun đất Giun đũa II/ HÌNH DẠNG NGOÀI Bài 15: GIUN ĐẤT Kết luận: Cơ thể giun đất gồm 3 phần + Phần đầu Có miệng + Phần đai sinh dục Lỗ sinh dục cái Lỗ sinh dục đực + Phần đuôi Hậu môn - Trên thực tế khi ta sờ tay vào giun đất đang bò thấy có hiện tượng gì? Giải thích? Thụt đầu lại: Do cơ thể phân đốt III/ DI CHUYỂN Bài 15: GIUN ĐẤT Quan sát hình hoàn thành bài tâp sgk về các bước mô tả cách di chuyển của giun đất? Bước 1: Giun chuẩn bị bò Bước 2: Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi Bước 3: Dùng toàn thân và vòng tơ làm điểm tựa, vươn đầu về phía trước Bước 4: Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi A Quan sát hình trình bày cấu tạo trong của giun đất? IV/ CẤU TẠO TRONG Bài 15: GIUN ĐẤT Hệ tiêu hóa Miệng Hầu Thực quản Diều Dạ dày cơ Ruột tịt Ruột Cấu tạo trong của giun đất gồm IV/ CẤU TẠO TRONG Bài 15: GIUN ĐẤT Cấu tạo trong của giun đất gồm Hệ tuần hoàn Mạch vòng (Tim) Mạch lưng Mạch bụng Sự vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn IV/ CẤU TẠO TRONG Bài 15: GIUN ĐẤT Cấu tạo trong của giun đất gồm Hệ thần kinh Vòng hầu . | CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ GIÁO VIÊN: VÕ ĐÔNG SƠ LỚP: 7 Một số kí hiệu được sử dụng trong bài Thảo luận nhóm: Trả lời câu hỏi Học sinh ghi bài: Học sinh nghiên cứu SGK: Trình bày hình dạng ngoài, di chuyển, cấu tạo trong của giun đất? KIỂM TRA BÀI CŨ NGÀNH GIUN ĐỐT Bài 15: GIUN ĐẤT I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG -Trên thực tế chúng ta thường gặp giun đất sống ở đâu? Giun đất sống ở nơi đất ẩm, tơi, xốp - So sánh môi trường sống của giun đất với giun đũa? Giun đất: Giun đũa: Sống tự do Sống kí sinh trong ruột non II/ HÌNH DẠNG NGOÀI - Quan sát hình cho biết hình dạng ngoài của giun đất? Bài 15: GIUN ĐẤT Đai sinh dục Đuôi Đầu II/ HÌNH DẠNG NGOÀI Bài 15: GIUN ĐẤT Phần đầu và đai sinh dục gồm Lỗ sinh dục cái Lỗ sinh dục đực Miệng Trên mỗi đốt có vòng tơ Tham gia di chuyển II/ HÌNH DẠNG NGOÀI Bài 15: GIUN ĐẤT - Hình dạng ngoài của giun đất có gì khác so với giun đũa? + Phân nhiều đốt + Có đai sinh dục + Có lỗ sinh dục đực và cái nằm trên cùng một cơ thể Giun đất Giun đũa II/ HÌNH DẠNG NGOÀI Bài

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.