Giáo án điện tử môn sinh học: lớp cá

Vì cá chép thụ tinh ngoài, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng thấp, trong quá trình phát triển trứng bị kẻ thù ăn hoặc điều môi trường không phù hợp, nên đẻ nhiều trứng để giúp bảo tồn nòi giống. | CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN: SINH Người thực hiện: Trần Thị Thu Vân KIỂM TRA BÀI CŨ Ngành ĐVKXS N. Động vật nguyên sinh Ngành ruột khoang Các ngành giun Ngành thân mềm Ngành chân khớp Dựa vào các hình sau hãy nêu các ngành Động vật đã học Chương VI:NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG Có 5 lớp Cá Bò sát Chim Lưỡng cư Thú ĐVKXS LỚP CÁ: CÁ CHÉP LỚP LƯỠNG CƯ: ẾCH ĐỒNG LỚP BÒ SÁT: THẰN LẰN LỚP CHIM: CHIM BỒ CÂU LỚP THÚ: THỎ Chương VI:NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG A. CÁC LỚP CÁ TIẾT 31: CÁ CHÉP I. ĐỜI SỐNG CỦA CÁ CHÉP: HS đọc thông tin mục I sgk nghiên cứu trả lời các câu hỏi sau: 1/. Cá chép sống ở đâu ? Ăn gì? 2/. Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt? 3/. Số lượng cá chép đẻ một lứa rất nhiều có ý nghĩa gì? Câu 1: cá chép sống ở đâu? Ăn gì? Đáp án: Cá chép sống ở nước ngọt, vực nước lặng. Ăn tạp: giun, ốc, ấu trùng sâu bọ, cỏ nước Câu 2: Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt? Đáp án: Vì nhiệt độ cơ thể thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường sống. Câu 3: Số lượng cá chép đẻ một lứa rất nhiều có ý nghĩa gì? Đáp án: Vì cá chép thụ tinh ngoài, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng thấp, trong quá trình phát triển trứng bị kẻ thù ăn hoặc điều môi trường không phù hợp, nên đẻ nhiều trứng để giúp bảo tồn nòi giống. Đời sống: Cá chép sống ở nước ngọt, ăn tạp, là động vật biến nhiệt. Cá chép thụ tinh ngoài, đẻ nhiều trứng. II. CẤU TẠO NGOÀI: Quan sát hình xác định các bộ phận của cơ thể cá chép Tìm hiểu thông tin mục 2, đọc bảng 1 So sánh cặp câu để lựa chọn câu trả lời đúng nhất hoàn thành cột 2 bảng 1 Hình 31. Caáu taïo ngoaøi caù cheùp A- B- C- 1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8- 9- 10- 11- 12- Ñaàu Mình Khuùc ñuoâi Mieäng Raâu Loã muõi Maét Naép mang Vaây löng Vaây ñuoâi Vaây haäu moân Vaây buïng Vaây ngöïc Loã haäu moân Cô quan ñöôøng beân Quan saùt hình vaø neâu teân caùc phaàn trong caáu taïo ngoaøi cuûa caù cheùp Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống 1. Thân cá thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt thân B 2. Mắt không mí, màng mắt tiếp xúc với nước C 3. Vảy có da bao bọc, có nhiều tuyến tiết chất nhầy E 4. Vảy cá xếp khớp với nhau như ngói lợp A 5. Vây cá có tia vây căng bởi da mỏng, khớp động với thân G Hãy kết luận cấu tạo ngoài cá chép thích nghi với đời sống bơi lội. A D B E A II. CẤU TẠO NGOÀI: 1. Thân cá thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt thân 2. Mắt không mí, màng mắt tiếp xúc với nước 3. Vảy có da bao bọc, có nhiều tuyến tiết chất nhầy 4. Vảy cá xếp khớp với nhau như ngói lợp 5. Vây cá có tia vây căng bởi da mỏng, khớp động với thân NĂNG CỦA VÂY CÁ: Đọc thộng tin sgk và làm bài tập về chức năng các loại vây: Hãy chọn cột A cho phù hợp cột B A B Vây ngực, vây bụng Giúp cá di chuyển về trước lưng, vây hậu môn b. Giữ thăng bằng,rẻ trái, rẻ phải, bơi lên, xuống. 3. Khúc vây đuôi c. Giữ thăng bằng theo chiều dọc 1B 2C 3A Vây cá giúp cá bơi trong nước và giữ thăng bằng III. CHỨC NĂNG CỦA VÂY CÁ: LỰA CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT: Cá chép sống ở môi trường nào? Nước ngọt. b. Nước lợ c. Nước mặn d. Cả b và c 3. Đăc điểm cơ bản của ngành ĐVCXS là: Có bộ xương ngoài Có vỏ đá vôi Có cơ quan di chuyển Có cột sống cá điều chỉnh thăng bằng c. Giảm sức cản của nước giúp cá dễ nổi d. Cả b và c Giảm sức cản của nước giúp cá bơi dể dàng 3. Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì với đời sống của cá HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ _ Học bài. _ Trả lời câu hỏi cuối bài. _ Xem trước bài 32: Cấu tạo trong của cá chép

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.