Ống dày

Do điều kiện chịu áp suất khác nhau, điều kiện làm việc khác nhau mà ống có bề dày khác nhau. Nếu một ống có tỷ số giữa bề dày δ và bán kính trung bình R của nó 1 δ gọi là ống dày. Trong chương này chủ yếu ta nghiên cứu tính toán cho ống dày. R 10 Sự phân bố ứng suất ở thành ống dày khác nhau, độ bền của mỗi điểm trong ống dày cũng khác nhau. Dưới đây chúng ta trình bày bài giải của nhà bác học Lamer (người Pháp) đối với. | Chương 17 ỐNG DÀY Ông hình trụ cũng thường được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp và xây dựng. Ví dụ như nòng súng ống dẫn khí ống dẫn dầu. Do điều kiện chịu áp suất khác nhau điều kiện làm việc khác nhau mà ống có bề dày khác nhau. Nếu một ống có tỷ số giữa bề dày ỗ và bán kính trung bình R của nó ỗ 1 - gọi là ống dày. Trong chương này chủ yếu ta nghiên cứu tính toán cho ống dày. R 10 1 Sự phân bố ứng suất ở thành ống dày khác nhau độ bền của mỗi điểm trong ống dày cũng khác nhau. Dưới đây chúng ta trình bày bài giải của nhà bác học Lamer người Pháp đối với loại ống dày chịu áp suất bên trong và bên ngoài với điều kiện vật liệu làm việc trong miền đàn hồi. Để đơn giản bài toán chúng ta giới hạn nghiên cứu của chúng ta là - Ông trụ tròn có bề dày không đổi. - Ông chịu áp suất bên trong và bên ngoài phân bố đều dọc theo trục ống. - Xem ứng suất pháp dọc trục là không đổi theo suốt chiều dài ống. SUẤT VÀ BIẾN DẠNG Chúng ta xét một ống dày hình trụ tròn có bán kính trong là a bán kính ngoài là b. Ông dày chịu áp suất bên trong là Pa và áp suất bên ngoài là Pb . Chúng ta tưởng tượng tách từ ống dày ra một phân tố ABCDEFGH hình giới hạn bởi các mặt sau đây - Hai mặt cắt ngang ABFE và DCGH vuông góc với trục thanh và cách nhau một đoạn là dz rất nhỏ. - Hai mặt phẳng xuyên tâm ABCD và EFGH chứa trục ống và hợp với nhau một góc vô cùng nhỏ d0. - Hai mặt trụ đồng tâm ADHE và BCGF có bán kính là r và r dr. Vì tải trọng và hình dáng của ống đối xứng nên ứng suất và biến dạng cũng đối xứng qua trục ống và không đổi theo dọc trục. Do tính chất đó cho nên khi ống bị biến dạng các góc vuông của các mặt ABCD và EFGH là không đổi vì thế trên các mặt này không có ứng suất tiếp mà chỉ có ứng suất pháp theo phương tiếp tuyến. Như vậy các mặt ABCD và EFGH là các mặt chính. Theo định luật đối ứng trên các mặt ADHE và BCGF cũng không có ứng suất tiếp và do đó các mặt này cũng là các mặt chính. Ứng suất pháp trên mặt trụ ADHE là ứng suất pháp hướng tâm .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
24    79    1    21-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.