Dây mềm

Các kết cấu dây mềm cũng thường gặp trong thực tế như dây điện, cầu treo bằng dây cáp, các dây neo mặt chịu lực các dây mềm chủ yếu chỉ chịu lực kéo, không chịu nén cũng như không chịu uốn. Mà như chúng ta đã biết, chịu kéo thì ứng suất đều như nhau, so với chịu uốn thì mọi điểm trên một mặt cắt đều nguy hiểm như nhau và như vậy tận dụng được vật liệu tốt hơn so với chịu uốn. Vì vậy kết cấu dây thường nhỏ hơn so với kết cấu tương. | Chương 18 DÂY MỀM NIỆM Các kết cấu dây mềm cũng thường gặp trong thực tế như dây điện cầu treo bằng dây cáp các dây neo mặt chịu lực các dây mềm chủ yếu chỉ chịu lực kéo không chịu nén cũng như không chịu uốn. Mà như chúng ta đã biết chịu kéo thì ứng suất đều như nhau so với chịu uốn thì mọi điểm trên một mặt cắt đều nguy hiểm như nhau và như vậy tận dụng được vật liệu tốt hơn so với chịu uốn. Vì vậy kết cấu dây thường nhỏ hơn so với kết cấu tương ứng khác tương tự. Tuy vậy việc tính toán kết cấu dây có phức tạp hơn và nhược điểm của nó là ổn định kém loại cầu dây . Ta hãy xét một dây mềm có mặt cắt ngang không đổi chịu trọng lượng bản thân treo ở hai gối tựa không ngang mức nhau A và B hình vẽ . Để dễ theo dõi quá trình nghiên cứu về dây mềm ta chú ý một số khái niệm sau - Độ võng lớn nhất của dây mềm 1 1 1 1 gọi là mũi tên và kí hiệu là f hình . - Khoảng cách giữa hai điểm A B gọi là nhịp và kí hiệu là l. -Trọng lượng bản thân hoặc tải trọng phân bố đều nào tác dụng lên dây cũng được xem gần đúng như phân bố đều trên nhịp với hợp lực bằng nhau trong các trường hợp đó bởi vì thường độ chênh lệch A và B cũng như mũi tên nhỏ so với khoảng cách diện ngang không đổi Hình Sơ đồ dây mềm có tiết chiu tải trong bản thân AB . Nên lưu ý một điểm Thiết kế dây mềm phải tính được chiều dài s mũi tên f và lực căng lớn nhất trong dây để chọn kích thước mặt cắt ngang hợp lí. Các thông số ấy phụ thuộc vào nhau vì vậy thường tuỳ theo yêu cầu cụ thể của từng bài toán mà ta có một số thông số đó định trước và trên cơ sở đó tìm các thông số còn lại. Có thể giải bài toán dây mềm bằng con đường chính xác. Nhưng phương pháp chính xác thì phải tính toán phức tạp mà kết quả của phương pháp gần đúng không sai lệch so với nó bao nhiêu. Nên ta thường dùng phương pháp gần đúng để giải bài toán dây mềm. Dưới đây chúng ta dùng phương pháp gần đúng để giải bài toán dây mềm chịu lực phân bố đều. TRÌNH CỦA ĐƯƠNG DÂY VÕNG. trong trường hợp dây chịu lực .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    71    2    22-05-2024
99    428    2    22-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.