Tham khảo tài liệu 'thiết bị phản ứng trong công nghiệp hóa học tập 1 part 3', khoa học tự nhiên, hoá học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | chuyển hoá cân bằng nghĩa là phản ứng sẽ dừng lại nếu như ta không làm nguội hỗn hợp phản ứng. Ở đây có hai khả năng điều khiển a Làm nguội trung gian nghĩa là dẫn hỗn hợp phản ứng ra ngoài làm nguội gián tiếp trong một thiết bị trao đổi nhiệt rổi lại đưa vào thiết bị phản ứng. Phân bố nhiệt độ trong các lớp xúc tác đoạn nhiệt có làm nguội trung gian trình bày ở hình l-24b. b Trộn hỗn hợp khí phản ứng còn nguôi vào với hỗn hợp phản ứng sau mỗi lớp xúc tác đoạn nhiệt. Tương ứng với mỗi quy luật trộn ta thu được một độ giảm nhiệt độ nhưng vì ta bộn một lượng hỏn hợp khí phản ứng mới vào nên độ chuyển hoá sẽ giảm đi. Bằng nhiều lần trộn và qua nhiều lớp xúc tác ta có phân bố nhiệt độ của các lớp xúc tác trong trường hợp như ở hình l-24b. Trong thực tế công nghiệp người ta phối hợp cả hai phương án trên làm nguội gián tiếp trung gian và trộn thêm khí phản ứng nguội chẳng hạn ở hệ thống thiết bị oxyhoá so2 sản xuất axít sulfuric hình 1-25 . Hình 1-25. Sơ đổ dây chuyển công nghè sản xuất H2SO4 bằng phương pháp công nghệ hấp thụ trung gian công nghệ tiếp xúc hai lẩn a - Tách giọt axit blF b2 b3 Thiết bị trao đổi nhiệt c - Thiết bỉ phản úng có 3 lớp xúc tác 1-3 d - Tháp hấp thụ trung gian. 52 Chương 2 Cơ SỎ HOÁ LÝ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I. BÀỈ TOÁN TỶ LƯỢNG HOÁ HỌC Như đã đề cập ở trên để hiểu biết và điều khiển hệ phản ứng hoá học phải tiến hành các phép định lượng mà nội dung chủ yếu là lập và giải các bài toán cân bằng chất cân bằng năng lượng trên cơ sở quan hệ hàm số giữa các thông số công nghệ và các đại lượng mục tiêu. Các tính toán định lượng cho một hệ phản ứng hoá học trước hết dựa trên cơ sở các hiểu biết về bản chất hoá lý của quá trình động hoá học động học các quá trình vận tải chất và năng lượng cân bàng hóa học. Mỡ đầu cho các phép tính toán đó trong chương này trình bày phép tính tỷ lượng hoá học và kết hợp giữa tính toán tỷ lượng hoá học với động hoá học. . Quan hệ giữa độ chuyển hoá của phản ứng hoá học và thành phần khôi phản