Trường THPT Hùng Vương BÀI TẬP VỀ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CÔNG VẬN TỐC I. Chuẩn kiến thức: - Nắm các kiến thức về tính tương đối của chuyển động, công thức cộng vận tốc. II. Chuẩn kỹ năng: - Giải được các bài toán liên quan đến công thức cộng vận tốc trong 2 trường hợp: + Các vận tốc cùng phương, cùng chiều. + Các vecto vận tốc cùng phương, ngược chiều. . | Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software http For evaluation only. Ngô Thị Thanh Vy Trường THPT Hùng Vương BÀI TẬP VỀ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CÔNG VẬN TỐC I. Chuẩn kiến thức - Nắm các kiến thức về tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc. II. Chuẩn kỹ năng - Giải được các bài toán liên quan đến công thức cộng vận tốc trong 2 trường hợp Các vận tốc cùng phương cùng chiều. Các vecto vận tốc cùng phương ngược chiều. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên 1 số bài tập về tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc. 2. Học sinh chuẩn bị bài củ ôn lại kiến thức về tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc. IV. Lên lớp 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài củ 10 phút Viết công thức cộng vận tốc Vận tốc tuyệt đôi là gì Vận tốc tương đối là gì Vận tốc kéo theo là gì 2. Bài mới Hoạt động 1 Ôn lại lý thuyết về tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc 10 phút . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Gv nhăc lại tính tương đối của chuyển động. Gv nhắc lại công thức cộng vận tốc. Lắng nghe. Lắng nghe. Tọa độ và vận tốc của cùng một vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Tọa độ quỹ đạo của vật và vận tốc của một vật có tính tương đối. V1 3 V1 2 V2 3 trong đó v13là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên gọi là vận tốc tuyệt đối. v12 là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động gọi là vận tốc tương Giáo án VL 10-CB 1 Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software http For evaluation only. Ngô Thị Thanh Vy Trường THPT Hùng Vương Gv nhắc lại công thức tính vận tốc trong 2 trường hợp các vecto vận tốc cùng phương cùng chiều và cùng phương ngược chiều. Lắng nghe. đối. v2 3 là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên gọi là vận tốc kéo theo. Công thức tính vận tốc trong 2 trường hợp Các vận tốc cùng phương cùng chiều V1 3 V1 2 V2 J Các vận tốc cùng phương ngược chiều v1 j kl V2 3 Chú ý khi cho 1 vật chuyển động vơi vận tốc nào đó thì đo chính