Tham khảo tài liệu 'bản sắc văn hóa việt nam part 4', khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | nuôi người quăn tử. Không có người quân tứ thí không có aì dể cai trị dã dân . Trái lại có thế nói Khổng tử biêt giá trị phụ nử khi ông nói Thuấn có năm người tôi giỗi mà thiên hạ đưọc trị an. Vũ vương nói Ta có năm bầy tòi giói . Khổng tử nói -Tài năng khó tìm dó chắng phải là sự thật sao Trong đời Đường dời Nghiêu dời Ngu đời Thuấn thịnh trị như vậy mà có một người dàn bà dó là bà mẹ của Văn Vương và chỉ chín người đàn ông mà thôi Chương VIII. Thái Bá . Như vậy không thể nói Khổng tử coi nhẹ phụ nữ ngay trong tài trị nước. Đơi tôi đã nghe những l ơi chỉ trích Khổng tử như thê mà đành im lặng vì nói ra không tiện. Tôi trình bày ờ đây những lới giải thích của tôi có bằng chững rõ ràng để bác bỏ cho tiện. II. sư KHÚC XẠ CỦA KHỔNG HỌC VÀ sự RA ĐỜI CỦA NHO GIÁO Xét về thực chất Nho giáo không phải là một học thuyết do Khổng tử sáng lập. Các sách mà Khổng tử dùng để dạy các môn đệ nhưKmÀ Thi Kinh Thư Kinh Lễ đều đã có từ trước trong đó vai trò của Chu Công là hêt sức quan trọng. Chế độ giáo dục đời Chu chủ truong dạy lục nghệ là Lễ nhạc xạ bắn tên ngự điều khiển 176 xe ngựa thư sách và khoa học về các con sôi Nó công phu và tốn kém nên chỉ dành cho quý tộc khép kín trong những gia đình chuyên nghiệp với tính cách đặc biệt cua Trung Hoa so với tất cả các nuóc. Nó sẽ cấp cho vãn hoá Trung Quốc một tính chất quý tộc trở thành gần như đồng nghĩa với văn hoá Trung Hoa chính là do cách lựa chọn của Khổng tử. Sai lầm của Nho học từ đòi Hán trơ đi là lây các kinh này làm nội dung của Khổng giáo. Không phải thế. Các kinh này là học vấn chung của Trung Hoa cố đại. Truông phái nào cũng học vậy không thế xem đó là cựa Nho giáo. Cái phần của Nho giáo là cách lý giải của Khổng tử về các kinh này. Qua Luận ngữ ta thây Không tử dạy học trồ Chó nghĩ xằng bậy khi học Kinh thi túc là đừng tin vào những chuyện quỷ than trời và nguôi giao tiêp với nhau cũng như chuyện trai gái hồ hẹn nhau. Ông lại nói Châm chí về diều dị doan thì chỉ có hại thôi . Ông lập nên trường phái mình không phải ở