Tham khảo tài liệu 'bản sắc văn hóa việt nam part 9', khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Nói chung thì các dân tộc phương Đông dều giàu tình cắm và đối với họ một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền . Khổng tử có ảnh huơng tới Hồ Chí Minh thì cũng giông như Mác chịu ảnh huơng Ai đọc Đại Logic của Hê-ghen rồi đọc Tư bản của Mác cũng đều thấy rất hiển nhiên không có Đại Logic không thể có Tư bản bơi vì cái cơ chế khái niệm của Mác cho phép chúng ta nắm chắc Chủ nghĩa tư bản như một đồ vật là lây ở Đại Logic bằng cách lật ngược nó đưa cái hệ logic của ý niệm xuống cái thế giói thực tê của đấu tranh giai cấp vì miếng cơm manh áo. Hổ Chí Minh cũng khẳng định như vậy Đạo dức cũ như người dầu ngược xuống dất chân chổng ỉên trời. Đạo dức mới như người hai chân đứng vững dưới đất dầu ngẩng lên trời. Bọn phong kiến ngày xưa nêu ra cần Kiệm Liêm Chính nhưng không bao giờ làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo dế phụng sự quyền lợi cho chúng. Ngày nay ta dề ra Cần Kiệm Liêm Chính cho cán bộ thực hiện làm gương mẫu cho dân dể lợi cho dân . Mục đích của Khổng tử và Nho giáo là xây dựng một xã hội tôn ty luận vói các tôn ty trên dưới không bao giờ thay đổi. Tu thân đôi vói nó không gì khác hon là hiểu địa vị mình trong tôn ty và chấp nhận nó để 471 củng cô cái tôn ty hiện có. Còn tu thân theo Hổ Chí Minh là để lật đố cái xã hội tôn ty luận này xây dựng một xã hội mới bình đẳng tự do bác ái trong đó mọi quyền lợi đểu thuộc ngươi dân lao động nhằm mục đích cải tạo xã hội và cải tạo thê giới. Tuy có trích dẫn nhiều câu của Khổng tử nhưng mọi câu đều nhằm tạo một mực tiêu mà Khổng tử không tài nào nghĩ đến đuợc nguòi dân lao động và hạnh phúc của anh ta. Một vài thí dụ về cách giải thích những khái niệm mà người ta hay lầm tưởng là của Nho giáo Chữ nhân Nhân nghĩa ỉà nhân dân. Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gỉ mạnh bằng lực lượng doàn kết của nhân dân Lơi phát biểu năm 1956 tại trường Đại học nhân dân Hà Nội. Trong Hổ Chí Minh về vấn dề giáo dục NXB Giáo dục Hà Nội 1990 trang 155 . Chữ hiêu Hiếu