Tham khảo tài liệu 'triết học mỹ part 10', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | KẾT LUĂN Triết học My trên dưới bốn thế kỷ đã tạm thơi chấm hết ở đây. Còn một câu hỏi muôh đặt ra triết học Mỹ hiện nay và nhất là mai sau sẽ như thế nào Trước hết cái gì có một thơi sôi nổi mà bây giơ không còn như thẽ thì không phải vì nó đã hết thời nó đã đi về sân sau. Bởi lẽ cái gì nằm gọn trong chiều sâu của lịch sử thì cồn cần gì phải ồn ao sôi động như khi nó mới ra chào đời. Dừng lại ở đây không trình bày thêm nữa có nghĩa là nó không còn định hình như trước nhưng giữa sự bộn bề đó người ta vẫn có thể thấy lóe lên một xu hướng nào đó của tình hình. Tôi xin mượn ý kiến của các học giả Mỹ để trả lời cho câu hỏi đặt ra. Câu trả lơi về một xu hướng đương nhiên chỉ có thể ỉà những nét chấm phá của một bức toàn cành mới trong tương lai. Francis Fukuyama trong cuốn Kết thúc lịch sứ cho rang sau khi kết thúc lịch sử và chủ nghĩa tự do thắng thế như quan niệm tiến hóa của Hegel thì phép biện chứng của Hegel sẽ dạt tới đỉnh cao tức đạt tới hình thức duy lý. Như vậy là ngươi ta chỉ còn bận tâm với việc duy trì trật tự và nếu thế thì nguy cơ con ngươi 298 cùng với hai sản phẩm mang tính nhân bản nhất là nghệ thuật và triết học bị đe dọa. Nói rõ về con người hơn. D. Yankelovich trong cuổh Những nguyên tắc nghiên cứu mới về sự tự thực hiện trong một thế giới lộn ngược cho rang trong xã hội Mỹ những giá trị của self - fulfilment tự thực hiện phải được xuất hiện để phát triển cá nhân tạo ra một xung lực mới cho xã hội. Trong nền đạo đức mới ây những giá trị cửa nó sẽ kết hợp với những giá trị cao đẹp trong quá khứ của nước Mỹ như tự do chính trị phúc lợi sự hài hồa của gia đình. Ông cho rang dây là một cuộc cách mạng đích thực mở màn cho lịch sử mới cho loài người . Paul Kennedy một nhà sử học nổi tiếng của Mỹ trong cuốn Chuẩn bị cho thế kỷ XXI cho rang nước Mỹ muốn tránh được sự suy vong - không xuống dốc để bước sang thê kỷ XXI thì vấn đề đặt ra ìà không được tìm hậu thuẫn ở bên ngoài mà phải tìm tới sức mạnh bên trong tức ở những phẩm chất của con ngươi. Những học giả