Trong chương trình đào tạo các ngành có liên quan đến cơ học ở các trường đại học và các viện nghiên cứu chúng ta đã làm quen với những môn học cụ thể sức bền vật liệu, cơ học kết cấu, cơ học chất lỏng, chất khí, thủy lựcCác môn học này được trình bày một cách độc lập, đôi phần trùng lặp về khái niệm kiến thức, lại không nêu được những quan điểm chung về mặt cơ học và vật lý đối với các đối tượng nghiên cứu. | Cơ sở Cơ học Môi trường liên tục Lý thuyết đàn hồi Chương 1 PhongThang Download http Mở đầu - Các khái niệm chung . Mở đầu Trong chương trình đào tạo các ngành có liên quan đến cơ học ở các trường đại học và các viện nghiên cứu chúng ta đã làm quen với những môn học cụ thể sức bền vật liệu cơ học kết cấu cơ học chất lỏng chất khí thuỷ lực . Các môn học này được trình bày một cách độc lập đôi phần trùng lặp về khái niệm và kiến thức lại không nêu được những quan điểm chung về mặt cơ học và vật lý đố với các đối tượng nghiên cứu. Môn cơ học môi trường liên tục được đưa vào giảng dạy nhằm trang bị cho người học những nguyên lý và qui luật cơ học chung những phương pháp chung nhất để giải quyết các bài toán cơ học một cách tổng quát. Lý thuyết đàn hồi là một ngành cơ học nghiên cứu về chuyển dịch biến dạng và ứng suất xuất hiện trong các vật rắn biến dạng ở trạng thái cân bằng hoặc chuyển động do tác dụng của các nguyên nhân ngoài. Cơ học - Cơ học vật rắn tuyệt đối - Cơ học vật rắn biến dạng 1. Cơ học Khoa học nghiên cứu về lực chuyển động và quan hệ giữa chúng. Chuyển động tĩnh học Tác động của lực lên hệ nghiên cứu động học Quan hệ lực - chuyển động động lực học Cơ học - Cơ học vật rắn tuyệt đối. - Cơ học vật rắn biến dạng 2. Cơ học vật rắn tuyệt đối Cơ lý thuyết chuyển động của chất điểm các hệ chất điểm rời rạc và vật rắn tuyệt đối Lực ngoại lực. Chuyển động của vật thể so với hệ qui chiếu xác định - chuyển động thẳng của khối tâm và chuyển động quay quanh khối tâm. 3. Cơ học vật rắn biến dạng Lực Nội lực Chuyển động chuyển vị tương đối của các điểm trong vật thể sự thay đổi hình dạng và kích thước hình học của vật thể. Tóm tắt bài giảng - Trần Minh Tú - Đại học Xây dựng Cơ sở Cơ học Môi trường liên tục Lý thuyết đàn hồi Chương 1 Cơ học vật rắn biến dạng Lý thuyết đàn hồi SBVL CHKC CH chất lỏng Lý thuyết dẻo Lý thuyết từ biến Cơ học phá huỷ Cơ học vật liệu Composite . Cơ học môi trường liên tục Thừa hưởng những công cụ của cơ học lý