Axít sulfuric hay axít sulphuric, H2SO4, là một axít vô cơ mạnh. Nó hòa tan trong nước theo bất kỳ tỷ lệ nào. Tên gọi cổ của nó là dầu sulfat, được đặt tên bởi nhà giả kim ở thế kỉ thứ 8, Jabir ibn Hayyan sau khi ông phát hiện ra chất này | NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT TIẾT 55: BÀI 33 Giáo viên: Trần Văn Trung Lớp: 10A10 Kiểm tra bài cũ Phiếu học tập số 1 Câu 1: Nêu các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh? Câu 2: Lấy ví dụ một số chất trong đó lưu huỳnh có các số oxi hóa trên? Đáp án: + Lưu huỳnh có các số oxi hóa: + Ví dụ: H2S, SO2, S, H2SO4, Na2SO4 Tiết 55: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT I – Axit sunfuric Là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi Cách pha loãng an toàn Cách pha loãng không an toàn Vì vậy, muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước, mà không được làm ngược lại 1. Tính chất vật lí Tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt Tiết 55: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT I – Axit sunfuric a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng 1. Tính chất vật lí Dung dịch axit sunfuric loãng có những tính chất chung của axit: 2. Tính chất hóa học Đổi màu quỳ tím thành đỏ. Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng khí hiđro. Tác dụng với oxit bazơ và với bazơ. Tác dụng được với nhiều muối Bài tập 1 Cho những chất sau: Fe, FeO, Cu, NaOH, Na2CO3. Có bao nhiêu chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Đáp án: Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2↑ FeO + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2O Cu + H2SO4 (loãng) → không phản ứng 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O 0 +1 +2 0 +2 +1 +2 +1 Tiết 55: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT I – Axit sunfuric a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học Tính oxi hóa mạnh (thí nghiệm1) b) Tính chất của axit sunfuric đặc H2SO4(đặc) + Cu CuSO4 + H2O + SO2↑ +6 +4 +2 0 2 2 H2SO4(đặc) + Fe Fe2(SO4)3 + H2O + SO2↑ +6 +4 +3 0 6 2 6 3 H2SO4(đặc) + S SO2↑ + H2O +6 +4 0 2 3 2 H2SO4(đặc) + KBr Br2 + SO2↑ + H2O + K2SO4 +6 +4 -1 2 2 2 0 Tiết 55: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT I – Axit sunfuric a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học Tính oxi hóa mạnh (thí nghiệm1) b) Tính chất của axit sunfuric dặc + | NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT TIẾT 55: BÀI 33 Giáo viên: Trần Văn Trung Lớp: 10A10 Kiểm tra bài cũ Phiếu học tập số 1 Câu 1: Nêu các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh? Câu 2: Lấy ví dụ một số chất trong đó lưu huỳnh có các số oxi hóa trên? Đáp án: + Lưu huỳnh có các số oxi hóa: + Ví dụ: H2S, SO2, S, H2SO4, Na2SO4 Tiết 55: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT I – Axit sunfuric Là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi Cách pha loãng an toàn Cách pha loãng không an toàn Vì vậy, muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước, mà không được làm ngược lại 1. Tính chất vật lí Tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt Tiết 55: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT I – Axit sunfuric a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng 1. Tính chất vật lí Dung dịch axit sunfuric loãng có những tính chất chung của axit: 2. Tính chất hóa học Đổi màu quỳ tím thành đỏ. Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng khí hiđro. Tác dụng với oxit bazơ và .