Báo cáo nghiên cứu khoa học " VỀ HIỆU ỨNG BÙ TRỪ TRONG PHẢN ỨNG KHỬ CHỌN LỌC NOX BẰNG C3H6 KHI CÓ MẶT OXI TRÊN XÚC TÁC Me/ZSM-5 "

Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ được biểu diễn qua hệ thức của Arrhenius: E RT k k 0 .e (1) Trong đó: k là hằng số tốc độ phản ứng k0: thừa số trước hàm mũ E : năng lượng hoạt hóa, T : nhiệt độ và R là hằng số khí. Theo hệ thức (1), khi xem xét 2 phản ứng có thể thấy rằng: phản ứng nào có năng lượng hoạt hóa lớn hơn phải có tốc độ phản ứng chậm hơn. Tuy nhiên trong thực tế có những phản ứng mặc dù có năng. | VỀ HIỆU ỨNG BÙ TRỪ TRONG PHẢN ỨNG KHỬ CHỌN LỌC NOX BẰNG C3H6 khi có Mặt OXI trên xúc tác Me ZSM-5 Lê Thanh Sơn Đại học Huế Trần Văn Nhân Đại học Quốc gia Hà Nội I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ được biểu diễn qua hệ thức của Arrhenius E k k R 1 Trong đó k là hằng số tốc độ phản ứng k0 thừa số trước hàm mũ E năng lượng hoạt hóa T nhiệt độ và R là hằng số khí. Theo hệ thức 1 khi xem xét 2 phản ứng có thể thấy rằng phản ứng nào có năng lượng hoạt hóa lớn hơn phải có tốc độ phản ứng chậm hơn. Tuy nhiên trong thực tế có những phản ứng mặc dù có năng lượng hoạt hóa chênh lệch nhau nhiều nhưng tốc độ phản ứng lại không khác nhau đáng kể. Sự kiện đó chỉ có thể được giải thích bởi ảnh hưởng của k0 phản ứng có tuy có năng lượng hoạt hóa E lớn nhưng vì k0 cũng lớn nên tốc độ phản ứng không có sự khác biệt. Nói khác 1 đi ở đây có sự đồng biến giữa E và k0. Đó là nội dung của hiệu ứng bù trừ được biểu diễn qua công thức kinh nghiệm In k 0 aE ỉ 2 ỏ õ là các hằng số. Hệ thức 2 được Constable đưa ra lần đầu tiên năm1925 3 và được một số tác giả có tên tuổi đánh giá cao. Schwab 4 cho đó là định luật thứ ba của động hoá học sau định luật tác dụng khối lượng và định luật Arrhenius . Hinshelwood 2 cho đó là một định luật cơ bản của động hóa học. Nhiều tác giả đã đưa ra các cách giải thích khác nhau về hiệu ứng bù trừ 1 . Chẳng hạn tác giả 5 đưa ra cách giải thích như sau Định luật tác dụng khối lượng viết cho một phản ứng xúc tác dị thể là r k n P e kf ớ ố và ố0 lần lượt là phần bề mặt bị che phủ và bề mặt tự do ni và m là bậc phản ứng. Từ hệ thức 1 ta có . . . . E ln k ln kn - 0 RT hay ln k0 ln k RT ln r - ln fớ RT 3 Vì E thường không biết nên khi tính k0 theo 3 thay vì E thực ta dùng E biểu kiến Ebk và nhận được ln k0 bk 2 E. ln k0 bk ln r -ln f O Rt 4 Từ 3 và 4 rút ra EE ln kữ In kữ - bk 5 X 0 bk 0 RT RT So sánh 2 và 5 rút ra _ . ì E _ 1 P ln k0 - và a 0 RT RT Như vậy đường biểu diễn ln k0 phụ thuộc Ebk có độ dốc a -1 . 6 V - RT Các kết quả tính toán

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.