Vùng đầm phá ven biển (VĐPVB) Thừa Thiên Huế tiếp giáp với biển Đông về phía Đông Bắc, dọc theo bờ biển dài 126 km từ Điền Hương (Phong Điền) đến thị trấn Lăng Cô (Phú Lộc). Theo địa giới hành chính, VĐPVB TTH bao gồm 42 xã, thị trấn thuộc lãnh thổ 5 huyện (Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang, Phú Lộc) với tổng diện tích tự nhiên ha (chiếm 18,5% diện tích tự nhiên toàn tỉnh) và dân số là người (chiếm 30,01% dân số TT Huế). . | CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU VÀ BỀN VỮNG Ở VÙNG ĐẦM PHÁ VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ Hoàng Hữu Hòa Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Vùng đầm phá ven biển VĐPVB Thừa Thiên Huế tiếp giáp với biển Đông về phía Đông Bắc dọc theo bờ biển dài 126 km từ Điền Hương Phong Điền đến thị trấn Lăng Cô Phú Lộc . Theo địa giới hành chính VĐPVB TTH bao gồm 42 xã thị trấn thuộc lãnh thổ 5 huyện Phong Điền Quảng Điền Hương Trà Phú Vang Phú Lộc với tổng diện tích tự nhiên ha chiếm 18 5 diện tích tự nhiên toàn tỉnh và dân số là người chiếm 30 01 dân số TT Huế . Đây là vùng có nhiều tiềm năng về rừng biển đầm phá về du lịch dịch vụ và cảng biển cho phép phát triển thành một vùng kinh tế trọng điểm với nhiều ngành kinh tế mũi nhọn theo hướng xuất khẩu và bền vững của Thừa Thiên Huế. Tuy vậy vùng này vẫn còn khó khăn cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu năng suất lao động thấp sản xuất hàng hóa và xuất khẩu chưa đáng kể chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn chậm hiệu quả thấp vấn đề phát triển bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái vẫn còn nhiều bất cập. Vì thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng xuất khẩu và bền vững ở vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế là yêu cầu bức thiết hiện nay. 5 I. THỰC TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH VĐPVB THỜI KỲ 1996 -2001 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành a. Cơ cấu tổng giá trị sản xuất GO Từ số liệu trình bày ở biểu đồ 1 có thể nhận thấy Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế VĐPVB tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 1996 - 2001 theo hướng tăng tỷ trọng NLN từ 70 39 lên 74 45 . Trong khi đó CN - TTCN và dịch vụ chiếm tỷ trọng rất nhỏ và có xu hướng giảm. Rõ ràng cơ cấu VĐPVB chưa cân đối NLN vẫn giữ vị trí tuyệt đối. Ngược lại xét trên bình diện toàn bộ nền kinh tế của tỉnh trong thời kỳ này cơ cấu GO đã có sự chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng NLN và tăng dần tỷ trọng của CN-XD và dịch vụ. Nhờ thế đến năm 2001 cơ cấu kinh tế Thừa Thiên Huế thay đổi cơ bản so với thời kỳ trước năm 1990 cơ cấu kinh tế CN-DV-NN đã thay