Ở Việt Nam nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng diện tích nuôi tôm mỗi năm một tăng, vì vậy nuôi tôm được xem là ngành phát triển mạnh nhất trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản. Sự phát triển và qui hoạch nuôi tôm nước lợ hiện đang hoạt động ổn định, do đó người ta tiếp tục tìm hiểu về nuôi tôm nước ngọt để phát triển thêm đối tượng nuôi mới. | ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG CỦA TÔM CÀNG XANH Macrobrachium Rosenbergii Chế Thị Cẩm Hà Trường Đại học Khoa học Đại học Huế Ở Việt Nam nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng diện tích nuôi tôm mỗi năm một tăng vì vậy nuôi tôm được xem là ngành phát triển mạnh nhất trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản. Sự phát triển và qui hoạch nuôi tôm nước lợ hiện đang hoạt động ổn định do đó người ta tiếp tục tìm hiểu về nuôi tôm nước ngọt để phát triển thêm đối tượng nuôi mới. 57 Trong bài báo này chúng tôi trình bày các kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến khả năng tăng trọng của tôm càng xanh với mục đích tìm hiểu thêm về đối tượng nuôi mới bổ sung trong nghề nuôi trồng thủy sản ở tỉnh nhà. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu Tôm càng xanh Macrobrachium Rosenbergii. de Man 1879 - Phương pháp nghiên cứu Nhiệt độ xác định bằng nhiệt kế thủy ngân. Độ mặn 0 00 xác định bằng khúc xạ kế Atago pH và oxy hòa tan xác định bằng máy đo Trọng lượng cơ thể tôm được xác định bằng cân có độ chính xác 0 001g Tăng trưởng tương đối được tính theo công thức AW W 1 - W g 58 Tăng trưởng tuyệt đối được tính theo công thức Gw mg ngày W - Wn T . 1 n 1 T n Trong đó Wn trọng lượng trung bình tại thời điểm Tn Wn 1 trọng lượng trung bình tại thời điểm Tn 1 Tn 1 - Tn khoảng thời gian giữa hai lần thu mẫu. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Ảnh hưởng của độ mặn Độ mặn đóng vai trò khá lớn trong đời sống thủy sinh vật sự thay đổi độ mặn kéo theo sự biến đổi tương ứng của hàng loạt các yếu tố như pH nhiệt độ. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố này với tôm có trọng lượng trung bình là 0 08 - 0 10g. Kết quả được thể hiện ở bảng 1. .