Những hợp chất hỗ trợ khâu mạch máu lần lượt được tìm ra. Chúng biến đổi như “thần”, lúc cần thì đông cứng lại để dễ khâu nối, lúc xong thì lại chảy lỏng ra để mạch máu lưu thông. Đó là các chất “hồ” nhân tạo. Khâu nối mạch máu là một kỹ thuật khó vì mạch máu rất nhỏ, mỏng manh và dễ rách. Nếu kỹ thuật của chúng ta không tốt thì mạch máu sẽ thủng và không thể liền. Hồ khâu mạch máu Các nhà khoa học đã nỗ lực nghiên cứu tìm tòi và nhiều. | Khâu mạch máu bằng hồ Từ phòng thí nghiệm đến phòng mổ Những hợp chất hỗ trợ khâu mạch máu lần lượt được tìm ra. Chúng biến đổi như thần lúc cần thì đông cứng lại để dễ khâu nối lúc xong thì lại chảy lỏng ra để mạch máu lưu thông. Đó là các chất hồ nhân tạo. Khâu nối mạch máu là một kỹ thuật khó vì mạch máu rất nhỏ mỏng manh và dễ rách. Nếu kỹ thuật của chúng ta không tốt thì mạch máu sẽ thủng và không thể liền. Hồ khâu mạch máu Các nhà khoa học đã nỗ lực nghiên cứu tìm tòi và nhiều hợp chất hỗ trợ khâu mạch máu đã được ra đời đáp ứng mong muốn có một hợp chất để làm mạch máu đông cứng lại khi phẫu thuật. Phải công nhận rằng có nhiều nhà khoa học giỏi đến mức điều mà họ nghĩ ra và thực hành cách đây 20 năm vẫn còn là một điều quá mới lạ với chúng ta. Hai chất lý tưởng đã được tìm ra đó là hai dạng gel tổng hợp có thể làm mạch máu đông cứng lại như hai ống nhựa và phẫu thuật viên cứ thế mà luồn kim. Hợp chất thứ nhất là một dạng chất béo do nhà phẫu thuật tạo hình Roger Khouri Miami tìm ra cách đây hơn 20 năm. Chất gel này có đặc điểm là đông đặc lại khi lạnh và trở lại dạng lỏng khi nóng lên. Vì thế mà ông đã ứng dụng chất này vào trong khâu nối. Kết quả thành công hơn cả sự mong đợi mạch máu đã cứng hơn và dễ khâu hơn khi ông dùng gel nhân tạo và nước lạnh. Lúc khâu thì nó cứng lại nhưng sau khi thực hiện thì nhiệt độ ấm nóng của cơ thể làm nó tan ra và mạch máu được lưu thông. ĩĩ 7 7 7 HÔ khâu mạch máu. Tuy nhiên do chất gel này khó sản xuất đại trà khó bảo quản nên không được ứng dụng ngoài phòng thí nghiệm. Mãi tới gần đây hướng đi này lại được khai thông nhờ cải tiến về chất hỗ trợ. Chất này do nhà phẫu thuật Geoffrey Gurtner của Đại học Stanford Mỹ tìm ra. Chất thứ hai cũng là một dạng gel nhân tạo nhưng chất này lại hơi khác chất trên là nó trở nên đông cứng khi nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của cơ thể và nó sẽ mềm ra khi trở lại nhiệt độ 37 độ của cơ thể sống. Nó có tên là poloxymer 407. Chất này đã được thử nghiệm khi phẫu thuật trên mô hình. Rót chất này vào