Đối với người mắc COPD – bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) thì ngoài việc chữa trị, có chế độ dinh dưỡng hợp lý còn cần phải luyện tập các bài tập thể lực, tập thở nhằm làm giảm số đợt cấp của bệnh cũng như nâng cao chất lượng sống. Lợi ích từ việc luyện tập thể lực và phục hồi chức năng (PHCN) Chế độ luyện tập thể lực và PHCN rất quan trọng đối với bệnh nhân BPTNMT. Tuy nhiên nếu chế độ tập luyện thể lực không thích hợp có thể gây khó thở thêm cho. | Luyện tập phục hồi chức năng cho người bệnh COPD Đối với người mắc COPD - bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BPTNMT thì ngoài việc chữa trị có chế độ dinh dưỡng hợp lý còn cần phải luyện tập các bài tập thể lực tập thở nhằm làm giảm số đợt cấp của bệnh cũng như nâng cao chất lượng sống. Lợi ích từ việc luyện tập thể lực và phục hồi chức năng PHCN Chế độ luyện tập thể lực và PHCN rất quan trọng đối với bệnh nhân BPTNMT. Tuy nhiên nếu chế độ tập luyện thể lực không thích hợp có thể gây khó thở thêm cho người bệnh và khiến người bệnh rất ngại vận động thể lực. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy ở những người BPTNMT có chế độ tập luyện PHCN phù hợp có thể làm giảm tới trên 50 tỉ lệ bệnh nhân nhập viện vì đợt cấp của bệnh. Luyện tập thể lực là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình PHCN ở bệnh nhân BPTNMT. Tập luyện thể lực và PHCN có rất nhiều lợi ích cho bệnh nhân BPTNMT như cải thiệnkhả năng gắng sức cải thiện chất lượng cuộc sống giảm triệu chứng khó thở giảm rõ rệt số lần nhập viện vì đợt cấp của bệnh giảm lo âu trầm cảm liên quan tới bệnh kéo dài tuổi thọ người bệnh cải thiện sức khỏe tâm thần kinh ngủ ngon tăng cảm giác ngon miệng khi ăn. Kiểm tra chức năng thở cho người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Những biện pháp tập luyện thể lực cơ bản Các biện pháp tập luyện thể lực và PHCN cho người BPTNMT bao gồm các biện pháp tăng sức bền của cơ thể như đi bộ chạy thảm lăn bơi đạp xe. Các biện pháp tăng sức mạnh của cơ tập nâng tạ kháng lực. trong đó các biện pháp quan trọng đối với bệnh nhân BPTNMT là tăng cường sức bền do tính chất bài tập thường nhẹ nhàng phù hợp với người bệnh bởi người bệnh chủ yếu là người cao tuổi. Tập vận động chi dưới sẽ cải thiện khả năng gắng sức vận động chi trên giúp cải thiện sức cơ và giảm nhu cầu thông khí. Trong quá trình tập thể lực khi bắt đầu xuất hiện cảm giác khó thở người bệnh có thể dừng lại thực hiện các thao tác tập thở. Tập thở rất cần thiết đối với người BPTNMT Có 2 phương pháp tập thở chính hiện nay Thở chúm môi là cách thở khi hít