Lạm phát là việc tràn đầy các kênh, các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá cả tăng vọt” – Karl Marx. Lạm phát là hiện tượng tăng lên của mức giá chung theo thời gian” – Samuelson. Lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và liên tục trong một thời gian dài” – M. Friedman. | LẠM PHÁT Chương 9 NỘI DUNG 1 2 3 4 5 Khái niệm và cách tính Phân loại lạm phát Nguyên nhân lạm phát Tác động của lạm phát Biện pháp khắc phục lạm phát 1. Khái niệm và cách tính Khái niệm “Lạm phát là việc tràn đầy các kênh, các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá cả tăng vọt” – Karl Marx “Lạm phát là hiện tượng tăng lên của mức giá chung theo thời gian” – Samuelson “Lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và liên tục trong một thời gian dài” – M. Friedman Đặc trưng của lạm phát: Hiện tượng gia tăng quá mức của lượng tiền trong lưu thông Sự tăng lên của giá cả, đi kèm với sự mất giá của đồng tiền 1. Khái niệm và cách tính Đo lường lạm phát: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): CPI = ∑pi1qi0 / ∑pi0qi0 Trong đó: pi0: giá mặt hàng i thời kỳ gốc pi1: giá mặt hàng i thời kỳ so sánh qi0 : số lượng mặt hàng i thời kỳ gốc 1. Khái niệm và cách tính Tỷ lệ lạm phát: Gp = CPIt - CPIt-1 )/ CPIt-1 100% Trong đó: Gp là tỷ lệ lạm phát CPIt là chỉ số giá cả của kỳ báo cáo CPIt-1 là chỉ số | LẠM PHÁT Chương 9 NỘI DUNG 1 2 3 4 5 Khái niệm và cách tính Phân loại lạm phát Nguyên nhân lạm phát Tác động của lạm phát Biện pháp khắc phục lạm phát 1. Khái niệm và cách tính Khái niệm “Lạm phát là việc tràn đầy các kênh, các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá cả tăng vọt” – Karl Marx “Lạm phát là hiện tượng tăng lên của mức giá chung theo thời gian” – Samuelson “Lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và liên tục trong một thời gian dài” – M. Friedman Đặc trưng của lạm phát: Hiện tượng gia tăng quá mức của lượng tiền trong lưu thông Sự tăng lên của giá cả, đi kèm với sự mất giá của đồng tiền 1. Khái niệm và cách tính Đo lường lạm phát: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): CPI = ∑pi1qi0 / ∑pi0qi0 Trong đó: pi0: giá mặt hàng i thời kỳ gốc pi1: giá mặt hàng i thời kỳ so sánh qi0 : số lượng mặt hàng i thời kỳ gốc 1. Khái niệm và cách tính Tỷ lệ lạm phát: Gp = CPIt - CPIt-1 )/ CPIt-1 100% Trong đó: Gp là tỷ lệ lạm phát CPIt là chỉ số giá cả của kỳ báo cáo CPIt-1 là chỉ số giá cả của kỳ trước đó 1. Khái niệm và cách tính Chỉ số giá sản xuất (PPI): tương tự chỉ số CPI nhưng tính cho giá cả hàng hóa trong lần bán đầu tiên do nhà sản xuất ấn định. Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội: Chỉ số giảm phát GDP = GDP danh nghĩa 100% GDP thực tế 1. Khái niệm và cách tính 2. Phân loại lạm phát Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát, người ta chia ra 3 loại lạm phát khác nhau: Lạm phát vừa phải (normal inflation): xảy ra khi tốc độ tăng giá ở mức một con số. Lạm phát phi mã (high inflation): xảy ra khi giá cả bắt đầu tăng nhanh, ở mức 2, 3 con số. Siêu lạm phát (hyper inflation): tốc độ tăng giá vượt xa mức lạm phát phi mã 3. Nguyên nhân lạm phát Lượng tiền cung ứng tăng liên tục và kéo dài Lạm phát cầu kéo Lạm phát chi phí đẩy . Lạm phát từ phía cung tiền Milton Friedman: “Lạm phát luôn luôn và bất kỳ ở đâu đều là hiện tượng tiền tệ” (Inflation is always and everywhere a monetary phenomenon). Khi cung tiền tệ tăng liên tục và kéo dài sẽ làm cho mức giá cả tăng và gây .