Tham khảo tài liệu 'triết học trung hoa part 7', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | những người theo Đạo giáo và những người theo Phật giáo là chặt chẽ cả hai đều thích bàn về vấn đề tồn tại và không tồn tại nhưng những người theo Phật giáo thích dùng thụật ngữ Không sũnyatã hơn là Vô . Vào lúc ấy có bảy trường phái Phật giáo và nếu như các trường phái ấy sau này không có ảnh hưởng thì t nhất sự tồn tại của chúng cũng chứng minh rằng từ thế kỷ IV học thuyết mới đã có một ảnh hưởng quan trọng tới tư tưởng triết học. Nhà tư tưởng Phật giáo quan trọng đầu tiên là Tăng Triệu 384-414 người đã góp phần đưa vào Trung Quốc một trường phái xuất phát tư Ân Độ là trường phái Mữdhyamika Trung quan học phái được biết đến chù yếu dưới tên trường phái Ba Tái phíỉnt tức là Tam ìuận . Ông ta là môn dệ của Kumarajiva tức Cưu-Ma-La-Thập 344-413 vị tãng lữ đầu tiên đã dịch những văn bản triết học Ẩn Độ sang tiếng Hán. Trước khi cải đạo theo Phật giáo Tãng Triệu đã thấm nhuần tư tưởng Đạo giáo và ảnh hưởng của tư tưởng này vân sâu sắc trong những tác phẩm của ông Những tác phẩm này làm thành tuyển tập Triệu luận của Tãng. Triệu. Theo ý kiến xem ra chung cho Đạo giáo và Phật giáo cổ xưa các hiện tượng không có thực tại bởi vì chúng đều chuyển hóa không ngừng. Tăng Triệu còn đi xa hơn bằng cách chứng minh rằng tự thân các 1. Trường phái này dược gọi thế là do ba tác phẩm trình bày học thuyết Con đường giữa Trung quan sau này được Kumarajiva Cưu-Ma-La-Thặp dịch ra tiếng Hán. 84 chuyển hóa này là không có thực. Điều mà người ta nói chung cho là vân đông động đó ỉà việc các vật của quá khứ không ở nguyên trong trạng thái yên nghỉ tĩnh . Vây mà một vật đã qua là hoàn toàn đã qua nó khỏng chịu một thay đổi nào là cái sẽ biến đổi nó thành một vật hiện nay nên phải xem nó như là cố định ở trạng thái nghỉ ngơi tĩnh không vận động. Vận động hay sự thay đổi đểu là những ảo tưởng bên ngoài. Cái thực tê là cái bất biến và chính cái thực tại tồn tại của những vật đã qua giải thích tác động của chúng tới hiện tại. Tính bất biên bất thiên là một khái niệm vượt ên trên những khái niệm