Tham khảo tài liệu 'cơ ứng dụng trong kỹ thuật part 8', kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | P I -Rc 16-7 8 4 Nếu mối ghép có số tấm ghép lớn hơn ba thì đinh tán có thể có không phải hai mà là một số mặt bị cắt lớn hơn. Bởi vậy nếu đinh tán có k mặt bị cắt thì lực giới hạn Pt h được xác định theo công thức nd2 Pgh k Rt 16-8 Ngoài sự phá hỏng do dinh tán bị cắt sự phá hỏng mối ghép có thể xảy ra khi những tấm ghép tương đối móng do mặt tiếp xúc giữa lổ và thản đinh bị dập ép mặt . Quy luật phàn bỏ thực của ứng suất trên bề mặt tiếp xúc này rất phức tạp. Tuy nhiên sự nguy hiểm do ép mặt dập có thể đánh giá không phải giá trị thực của ứng suất tiếp xúc mà là giá trị trung bình của ứng suất này tính trên diện tích ép mật quỵ ước Fe hình 16-11 . Fc là hình chiếu của diện tích tiếp xúc thực trên mặt phảng vuông góc với phương lực kéo tấm ghép p. Hình 16-10 Hỉnh 16-11 Các diện tích ép mặt quy ước đối với liên kết cho trên hình 16-9 là Fle Ô d và F2e s2d Cả hai diện tích ép mật này chịu cùng một lực p vì thê cần phải lấy diện tích nhỏ nhất trong chúng làm diện tích để tính toán F lln. Trong trường hợp tổng quát Femm dSỖ 16-9 ở đây Sô là chiều dày tổng cộng nhỏ nhất của các tấm ghép được dặt theo một phương. Giá trị tính toán của ứng suất ép mặt quy ước được tìm bằng thực nghiệm Rc. Lực tính toán giới hạn cho một đinh tán theo điểu kiện chịu ép mặt là 263 Pc 16-10 Rõ ràng là lực nhó nhất trong hai lực tính toán giới hạn tìm được theo điền kiện chịu cát và ép mặt là lực tính toán giới hạn đối VỚI đinh tán. Một cán hỏi được đặt ra là sô lượng đinh tán cần thiết đối với một mối ghép chịu tác dụng cùa lực N là bao nhiêu hình 16-12 . Để giải quyết vấn dề này ta giả thiết là lực N được chia dcu cho các đinh tán. Cẩn chú ý là trong giai doạn đàn hổi các đinh tán trong mối ghép làm việc không giong nhau trên các đầu cuối của mối ghép các đinh tán chịu lực nhiều hơn. còn ỏ giữa các đinh tán chịu lực ít hơn. . I Tuy nhiên trong giai doạn biến ậ dạng dẻo do hiện tượng chảy mà các I nội lực trong các đinh tán được san đều. I Điều này cho phép sử dụng những giã ị. .