Phân tích hóa lý – Phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử part 8

Tham khảo tài liệu 'phân tích hóa lý – phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử part 8', khoa học tự nhiên, hoá học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chl tổng nồng độ các dạng của hợp chất nghiền cứu trong pha hữu cơ c tổng nồng độ các dạng của hợp chất chiết trong pha nước. Ví dụ với hợp châ t chiết là Hgơ2 thì che HgClJ cn HgCÌJ Hgcri Hg1 HgCl 1 HgCl Khác với hằng số phân bố KA hê số phân bố không phải là hằng số mà phụ thuộc điểụ kiện thực nghiêm. Hệ số phân bố D chỉ không đổi khi khồng có các quá trình phân ly quá trình tạp hợp và các biến đổi khác của hợp chất chiết trong hai pha hữu cơ và nước. Vì D là tỉ số giữa tổng nổng độ của các dạng hợp chất hoà tan trong pha hữu cơ và pha nước nên người ta dễ dàng xác định bằng thực nghiệm. Độ chiết hay hộ stf chiến R Theo định nghĩa đô chiết R của một quá trình chiết được xác định bằng tỉ số giữa lượng hợp chất chiết đã chiết được vào pha hữu cơ với lượng chất trong pha nước ban đầu. R 8-3 trong đó Qkl. lượng hợp chất chiết A đã chiết vào pha hữu cơ Qm lượng hợp chất chiết A đã chiết vào pha nước ban đầu. Rõ ràng là Qht A hcVhf 8-4 Qbd CA Vn AJhjVhc A nVn 8-5 trong đó CÁn nồng độ chất chiết A trong dung dịch nước ban đầu ỊAỊ ỊA nồng độ cân hảng của chất A trong pha hữu cơ và pha nước sau khi chiết ờ thể tích của pha hữu cơ và pha nước khi thực hiên quá trình chiết. Thay các hệ thức 8-4 và 8-5 vào Ồ-3 ta có R lAVVhc 8-6 ÍA A Chia cả tử số và mẫu số 8-6 cho tích A và chú ý rằng D i ta sẽ có A n R D _ 8-7 V. D - Vhc Nếu khi thực hiên quá trình chiết ta chọn Vta Vr thì 8-7 sẽ là R JL 8-8 D l 127 Từ 8-8 ta cũng có thể suy ra D -JL- 8-9 Ỉ-R 8-8 và 8-9 mô tả mối quan hệ giữa độ chiết R và hệ số phân bố D. Thông thường thì phép tách được xem là định lượng khi độ chiết R đạt đến 99 hay 99 9 nghĩa là khi chỉ còn một lượng nhỏ chất chiết còn lại trong pha nước. Tuy nhiên trong thực tế không hiếm trường hợp độ chiết chỉ đạt được 90 hay nhỏ hơn sau một lần chiết. Trong trường hợp này người ta có thể thu được độ chiết thực tê hoàn toàn khi thực hiện lặp lại quá trình chiết nhiều lần. Các công thức 8-7 và 8-8 cho phép tính độ chiết R của quá trình chiết có

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
45    70    2    29-04-2024
28    65    2    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.