Khảo cổ học vùng duyên hải đông bắc Việt Nam part 6

Tham khảo tài liệu 'khảo cổ học vùng duyên hải đông bắc việt nam part 6', khoa học tự nhiên, công nghệ môi trường phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Lớp giữa đi chỉ Cái Bèo với kỹ thuật mài đá phát triển song chưa đến mức hoàn thiện bên cạnh gô m bàn xoay có gốm nặn tay có thể thuộc giai đoạn dầu của hậu kỳ đá mới cách ngày nay trên dưới năm. Lớp dưới cùng di chỉ Cái Bèo chỉ có công cụ ghè đẽo vắng mặt kỹ thuật mài gốm nặn lay thô sơ trang trí văn đan có thể thuộc trung kỳ thời dại dá mới khoảng - ngàn năm cách ngày nay. 5. Vài nét về đờỉ sổng sinh hoạt Quan sát vị trí cảnh quan nơi cư trú tổng thể di vật ở các lớp văn hoá di chỉ Cái Bèo chúng ta có thể hình dung được hình thức hoạt động kinh tế lúc bấy giờ. Tầng vãn hoá dày nhiều lớp trong các lớp có công cụ đá có góm chứng tỏ cư dân thời cổ ở Cái Bèo đã sống dị nil cư làu dài qua nhiéu thời đại. Sự phong phú của xương răng cá biển xương động vật hoang dã sự phổ biến của công cụ ghè đẽo chày bàn nghiền hòn kê đạp trong giai đoạn giữa cho thấy cư dân Cái Bèo trước đây chuyên vê săn bắn hái lượm vá đánh cá. Xưa kia nơi đây hẳn là một xóm chài tấp nập đông vui vừa đánh cá vừa làm nghề đan lát chê tạo đổ gốm. Bước sang giai đoạn văn hoá Hạ Long cư dân Cái Bèo chắc đã phát triển trổng trọt chế tạo thuyền mảng để ra khơi đánh cá và giao thông trên biển. Sự có mặt ft ỏi của vòng tay tinh thể thạch anh và đá có dấu lõm chứng tỏ cư dân cổ Cái Bèo đã có ý thức về cái đẹp tín ngưỡng và tập tục nào đấy. Rõ ràng Cái Bèo là một di chỉ khảo cổ tốt có ý nghĩa lớn không chỉ đối với việc nghiên cứu văn hoá Hạ Long mà còn là tư liệu quí để tìm hiểu văn hoá và lịch sử của cư dân miển biển Đông Bắc nước ta thời xa xưa hơn nữa. TÀI LIỆU DẪN M. Colani 1938. Découverts préhistoriques dans les parages de la Baie dè Along 1938. ỉnstitut indochinois pour T Etude de 1 Homme p. 14. Hoàng Xuân Chinh và Nguyễn Khắc Sử 1974. Báo cáo khai quật dịa điểm khảo cổ học Cái Bèo đảo Cát Bà Hải Phòng. Tư liệu Viện Khảo cổ học Hà Nội 1974. Hoàng Xuân Chinh Nguyền Duyên Bằng và Nguyễn Khắc Sử 1974. Di chỉ Cái Bèo Hải Phòng - Xương răng đông vật. Khảo cổ học số 16. 1974 tr. 65 - 66. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.