Khảo cổ học vùng duyên hải đông bắc Việt Nam part 9

Tham khảo tài liệu 'khảo cổ học vùng duyên hải đông bắc việt nam part 9', khoa học tự nhiên, công nghệ môi trường phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | à văn hoá Đanh Đô La gọi theo lên của đảo Ngọc Vừng Andersson 1939 Coỉani 1938 1939 Năm 1954 phát hiện ra di chỉ Giáp Khẩu ông đã coi Giáp Khẩu Bãi Cháy là một di tích Hoà Bình ngoài trời với đặc trưng công cụ rìu ngắn rìu tam giác công cụ hình bầu dục hình đĩa mũi nhọn búa cối nghiền. nằm lẫn trong đám sú vẹt Saurin 1956 . Đặc điểm các di tích vãn hóa Hạ Long đểu phân bố ở các cửa biển ngoài dảo hoặc ven bờ Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long chứa vô sổ loại bàn mài rãnh nay gọi là bàn mài kiêu Hạ Long gôm có văn hình sóng nước rìu bỗn mài có vai - có nấc mang đặc điểm của văn hoá vùng Đông Bắc nước ta. Nhưng điếu sai lầm của M. Colani là đã cho rằng văn hoá Ilạ Long là văn minh cùa người vượt biển từ Quảng Châu hoặc Mông cổ sang nên bà gọi các di tích Hạ Long là những Thương điếm bàn mài Hạ Long là những Số đếm của các thương nhân từ bên ngoài mang đến. Từ sau ngày hoà bình lạp lại ngành khảo cổ học Việt Nam ra đời đã coi Quảng Ninh là một trong những vùng trọng điểm nghiên cứu văn hoá thời Tiền sử. Nhiều cuộc điểu tra nghiên cứu đã liên tiếp được tổ chức trong các nãm 1960 1964 Tăng Văn Lễ 1964 1966 Hoàng Xuân Chinh 1966 1967 Đào Phiếu 1967 1968 Đỗ Văn Ninh 1968 1969 Viện Khảo cổ học khai quật Ngọc Vừng Xích Thổ 1973 Nguyễn Khác Sử khai quát Ihoi Giếng 1974 - 1975 Viện Khảo cổ học thám sát di chỉ Đồng Đặng Cọc Tám 1982 Viện Khảo cổ học thám sát di chỉ Vườn Hoa 1991 Viện Khảo cổ điều tra xác minh các di tích ở khu vực Hải Ninh Gò Bà Mừng Gò Bảo Quê Gò Mả Tổ. . Từ những cuộc điều tra thám sát và khai quật trong các năm nói trên đã cho thấy Quảng Ninh là vùng có nhiều di tích khảo cổ có lịch sử lâu đời. Nếu không kể những phát hiện ở Tấn Mài huyện Quảng Hà vào năm 1979 của Bảo tàng Lịch sử Việt Nam hiện chưa xác minh giai đoạn thuộc đá cũ hay đá mới kim khí thì vùng đất này cũng đã chứng kiến sự có mặt của con người từ giai đoạn Hoà Bình đến ván hoá Hạ Long thuộc giai đoạn đá mới - sơ kỳ kim khí. Nhận thức về các giai đoạn phát triển văn hoá tiền sử vùng Đông Bác

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.