Thông tư liên bộ 35-TT/LB

Thông tư liên bộ số 35-TT/LB về quy định tạm thời về các vùng đầu nguồn sông suối làm nhiệm vụ phòng hộ, hạn chế lũ lụt, khô hạn, xói mòn do Bộ Lâm nghiệp - Bộ Thuỷ lợi ban hành | BỘ LÂM NGHIỆP-BỘ THUỶ LỢI Số 35-TT LB CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội ngày 18 tháng 8 năm 1980 THÔNG TƯ LIÊN BỘ CỦA BỘ LÂM NGHIỆP - THUỶ LỢI số 35 - TT LB NGÀY 18 THÁNG 8 NĂM 1980 QUY ĐỊỊ H TẠM THỜI VỀ CÁC VÙỊ G ĐẦU Ị GUỒỊ SÔỊ G SUỐI LÀM Ị HIỆM VỤ PHÒỊ G HỘ HẠỊ CHẾ LŨ LỤT KHÔ HẠỊ XÓI MÒỊ . Căn cứ vào điều 5 của Pháp lệnh quy định việc bảo vệ rừng căn cứ vào chỉ thị số 278 - TTg ngày 16 tháng 8 năm 1975 của Thủ tướng Chính phủ về việc phân phối đất đai giữa nông nghiệp và lâm nghiệp Hai Bộ Lâm nghiệp và Thuỷ lợi ra thông tư liên bộ tạm thời quy định vùng đầu nguồn sông suối làm nhiệm vụ phòng hộ để hạn chế tác hại của lũ lụt khô hạn và xói mòn -gọi tắt là vùng đầu nguồn phòng hộ. I. TÁC DỤNG PHÒNG HỘ CỦA RỪNG VÀ HẬU QUẢ CỦA VIỆC PHÁ RỪNG Rừng là một bộ phận của môi trường sống là một trong các nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá của nước ta. Rừng cung cấp nguyên vật liệu cho các ngành kinh tế phục vụ các nhu cầu trong đời sống của nhân dân và là nguồn hàng xuất khẩu quan trọng. Rừng làm trong sạch bầu khí quyển làm tăng vẻ đẹp của thiên nhiên rừng còn có tác dụng đặc biệt trong việc phòng hộ bảo vệ và cải tạo đất giữ nước điều hoà dòng chảy mặt hạn chế tác hại của lũ lụt khô hạn. Trong điều kiện ba phần tư đất đai nước ta là vùng đồi núi dốc phức tạp là nơi phát nguồn của các sông suối thì rừng ở đây lại càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về mặt phòng hộ đầu nguồn. Kết quả nghiên cứu tác dụng phòng hộ của rừng trong những năm qua ở nước ta đã cho thấy rõ 1. Rừng đã ngừng chắn nước mưa giữ lại một lượng nước đáng kể trên tán lá và trong tầng thảo mục rừng chuyển một phần nước mặt sang nước ngầm góp phần làm giảm lượng dòng chảy lũ hạ thấp lưu lượng đỉnh lũ. 2. Rừng có tác dụng bổ sung nước cho dòng chảy về mùa cạn. Thực tế cho thấy ở những lưu vực được phủ kín rừng có lượng dòng chảy mùa cạn lớn hơn từ 2 đến 3 lần lưu vực không có rừng hoặc rừng đã bị tán phá nặng nề. Lượng dòng chảy này có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sản .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.