Một số bệnh thường gặp trong sản suất tôm càng xanh giống

Tôm càng xanh (TCX) Macrobrachium là loài giáp xác sống và phát triển chủ yếu trong môi trường nước ngọt, có tốc độ tăng trưởng nhanh, kích thước cá thể lớn, thịt thơm ngon, được nhiều người ưa chuộng, là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Nguồn TCX trong sông ngòi tự nhiên ở miền Nam nước ta rất phong phú, nhưng do khai thác không hợp lý, sản lượng ngày càng giảm và cạn kiệt. Do đó việc sản xuất tôm giống là cần thiết. Tuy nhiên, trong sản xuất giống, tôm càng xanh thường. | Một số bệnh thường gặp trong sản suất tôm càng xanh giống Tôm càng xanh TCX Macrobrachium là loài giáp xác sống và phát triển chủ yếu trong môi trường nước ngọt có tốc độ tăng trưởng nhanh kích thước cá thể lớn thịt thơm ngon được nhiều người ưa chuộng là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Nguồn TCX trong sông ngòi tự nhiên ở miền Nam nước ta rất phong phú nhưng do khai thác không hợp lý sản lượng ngày càng giảm và cạn kiệt. Do đó việc sản xuất tôm giống là cần thiết. Tuy nhiên trong sản xuất giống tôm càng xanh thường mắc một số bệnh sau - Bệnh gây chết giữa chu kỳ nuôi Bệnh này thường gặp khi đã nuôi ấu trùng từ 10 - 20 ngày khi bị bệnh ấu trùng thường chết rất nhiều sau 2-3 ngày có thể chết hết . Dấu hiệu lâm sàng thường xuất hiện là ấu trùng yếu bơi lội chậm chạp hơn bình thường màu sắc xám nhạt sau 10 ngày nuôi màu sắc của ấu trùng thường nâu sáng ăn Nauplius Artemia ít Artemia thừa trong bể tôm khoẻ mạnh sau 10 ngày nuôi khi cho Artemia vào sau 2 giờ ấu trùng ăn hết . Khi xem ấu trùng qua kính hiển vi thấy phần gan tụy tạng co lại nhỏ hơn bình thường các sắc tố bị mất. Khi quan sát bể vào ban đêm thấy có hiện tượng những con tôm chết phát sáng xem qua kính hiển vi thấy có tập đoàn Coccobacilli trong ruột tôm rất nhiều hiện tượng phát sáng là do tập đoàn này. Sử dụng thuốc kháng sinh không có hiệu qủa khi bị bệnh này thường phải xả bỏ vệ sinh làm đợt mới bệnh này ít gặp. Phòng ngừa bệnh này bằng cách Vệ sinh kỹ toàn bộ trại sau một chu kỳ sản xuất phơi khô trại sau 10 ngày khi nuôi quản lý chăm sóc tốt hạn chế mắc bệnh. - Bệnh lột xác dính vỏ Bệnh này thường xảy ra khi ấu trùng ở giai đoạn 10-11 khi ấu trùng lột xác vỏ bị dính lại ở chủy dạng nhẹ dính ở chân ngực không bơi được và chết xảy ra chủ yếu vào ban đêm khi tôm lột xác. Tỷ lệ lột xác bị dính thường từ 10 -30 . Nguyên nhân gây bệnh không xác định được rõ ràng có nhiều tác giả cho rằng do hàm lượng NH4 -N trong bể nuôi cao. Phòng trị bằng cách cho formalin 10 - 15ppm kích thích tôm dễ lột xác .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.