Trong môi trường ao nuôi thủy sản, sinh vật thủy sinh có vai trò quan trọng trong sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của động vật thủy sản nuôi. Sinh vật thủy sinh là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho động vật nuôi thủy sản đồng thời tạo nguồn oxy cung cấp cho động vật nuôi và góp phần làm trong sạch môi trường. Tuy vậy, bên cạnh các vai trò có lợi thì vi sinh vật thủy sinh cũng có những tác động bất lợi đến động vật nuôi thủy sản. Trong mùa nắng nóng, thực. | Một số bệnh thủy sản do yếu tố vi sinh thường gặp trong mùa nắng nóng và biện pháp phòng tránh Trong môi trường ao nuôi thủy sản sinh vật thủy sinh có vai trò quan trọng trong sự tồn tại sinh trưởng và phát triển của động vật thủy sản nuôi. Sinh vật thủy sinh là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho động vật nuôi thủy sản đồng thời tạo nguồn oxy cung cấp cho động vật nuôi và góp phần làm trong sạch môi trường. Tuy vậy bên cạnh các vai trò có lợi thì vi sinh vật thủy sinh cũng có những tác động bất lợi đến động vật nuôi thủy sản. Trong mùa nắng nóng thực vật thuỷ sinh có thể phát triển mạnh đặc biệt là tảo có thể phát triển mạnh gây nên hiện tượng nở hoa tiêu thụ hết ôxy tron g ao vào lúc sáng sớm đến khi tảo tàn lụi sẽ gây độc cho thuỷ sản. Trong các ao nuôi tôm nếu kỹ thuật quản lý không tốt có thể tảo đáy sẽ phát triển mạnh làm oxy trong ao biến động theo ngày đêm rất lớn gây sốc hoặc gây chết tôm. Khi thực vật phù du phát triển mạnh các chỉ số môi trường biến động lớn như chỉ số pH giảm thấp vào lúc sáng sớm và tăng cao vào buổi chiều gây chênh lệnh lớn hơn 0 5 trong một ngày đêm gây sốc làm giảm hệ miễn dịch cho tôm nuôi chỉ số pH biến động cũng có thể tác động làm tăng tính độc của NH3 H2S. Khi tàn lụi làm ô nhiễm đáy ao làm tăng lượng vật chất hữu cơ lơ lửng bám vào mang tôm cá gây hiện tượng vàng mang đen mang hoặc một số loài tảo có lớp màng nhầy bên ngoài nên khi động vật thủy sản ăn vào rất khó tiêu hóa có thể gây chết tôm cá. Hiện tượng nở hoa của tảo có thể làm một số chỉ tiêu môi trường biến động lớn DO và pH sẽ biến động rất lớn. Khi tàn lụi sự phân hủy do vi khuẩn hay do tác động hóa học đều tiêu hao một lượng oxy đáng kể và thải ra khí độc cho các sinh vật sống trong môi trường gây hại cho hệ sinh vật đáy. Độc tố sinh ra từ các loài tảo độc có thể làm tổn thương mang ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp của ĐVTS có thể gây hiện tượng xuất huyết vỡ mạch máu hay tác động tới hệ thần kinh của ĐVTS. Sự nở hoa của tảo thường do các nguyên nhân sau 1 Vùng nước biển