Bài giảng các quá trình cơ học - Chương 2: Tĩnh học lưu chất

Mục đích của chương 2 nhằm nghiên cứu chất lỏng ở trạng thái không chuyển động nên không bị ảnh hưởng do độ nhớt gây nên, nội dung của bài giảng cũng đề cập đến áp suất thủy tĩnh, phương trình cơ bản của thủy tĩnh và một vài vấn đề liên quan khác. | Mục đích: Nghiên cứu chất lỏng ở trạng thái không chuyển động nên không bị ảnh hưởng do độ nhớt gây nên CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT 1. ÁP SUẤT THỦY TĨNH Áp suất khí quyển ta có thể chọn các giá trị tương đối sau đây: Phương trình cân bằng tĩnh học của lưu chất được Euler tìm ra năm 1755 có dạng: 1. ÁP SUẤT THỦY TĨNH (tt) 2. PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THỦY TĨNH Theo phương trình cơ bản thủy tĩnh (2 – 8) viết được 2. PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THỦY TĨNH (tt) Tên gọi phương trình (2 -10) ;thế năng ; ;gọi là ống penzômét Thứ nguyên phương trình (2 -10) Thứ nguyên: m cột lỏng hoặc Ứng dụng Phương trình (2 -10) được ứng dụng vào các lĩnh vực như đo áp suất, định luật bình thông nhau, định luật Pascal 2. PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THỦY TĨNH (tt) . Định luật bình thông nhau Phát biểu định luật Pascal “Độ biến thiên áp suất thủy tĩnh trên bề mặt của một thể tích chất lỏng cho trước được truyền đi nguyên vẹn đến tất cả các điểm trong khối thể tích chất lỏng đó” Ứng dụng định luật Pascal: để chế tạo các bơm thủy lực, các máy ép . . Định luật Pascal Khi áp suất trong bình chứa (hoặc một thiết bị nào đó) lớn hơn so với áp suất khí quyển, thì ta gọi áp suất trong bình chứa đó đang là áp suất dư () Vậy áp suất tuyệt đối của bình chứa là: Ở đây Pdư = ghdư . Áp suất dư – Áp suất chân không – Áp suất tuyệt đối Ngược lại khi áp suất trong bình chứa (hoặc một thiết bị nào đó) nhỏ hơn so với áp suất khí quyển thì ta gọi áp suất trong bình chứa đó đang là áp suất chân không () Vậy áp suất tuyệt đối của bình chứa là: Ở đây Pck = ghck Ứng dụng: phương trình tĩnh học để chế tạo các loại dụng cụ đo áp suất – hay gọi là áp kế . Áp suất dư – Áp suất chân không – Áp suất tuyệt đối (tt) . Lực áp suất tác dụng lên mặt phẳng . Lực áp suất – Định luật Archimède . Lực áp suất tác dụng lên mặt cong . Định luật Archimède . Lực áp suất – Định luật Archimède (tt) Xét hình . | Mục đích: Nghiên cứu chất lỏng ở trạng thái không chuyển động nên không bị ảnh hưởng do độ nhớt gây nên CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT 1. ÁP SUẤT THỦY TĨNH Áp suất khí quyển ta có thể chọn các giá trị tương đối sau đây: Phương trình cân bằng tĩnh học của lưu chất được Euler tìm ra năm 1755 có dạng: 1. ÁP SUẤT THỦY TĨNH (tt) 2. PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THỦY TĨNH Theo phương trình cơ bản thủy tĩnh (2 – 8) viết được 2. PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THỦY TĨNH (tt) Tên gọi phương trình (2 -10) ;thế năng ; ;gọi là ống penzômét Thứ nguyên phương trình (2 -10) Thứ nguyên: m cột lỏng hoặc Ứng dụng Phương trình (2 -10) được ứng dụng vào các lĩnh vực như đo áp suất, định luật bình thông nhau, định luật Pascal 2. PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THỦY TĨNH (tt) . Định luật bình thông nhau Phát biểu định luật Pascal “Độ biến thiên áp suất thủy tĩnh trên bề mặt của một thể tích chất lỏng cho trước được truyền đi nguyên vẹn đến tất cả các điểm trong khối thể tích chất lỏng đó” Ứng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
81    108    1    30-06-2024
55    338    1    30-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.