Tham khảo tài liệu 'giáo trình khí cụ điện, trang bị điện part 6', kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | ỉ. Thân máy 2. DC điện 3. Hộp tốc độ 4. True Huyền trung tâm 5. Hộp true chinh 6. Bàn máy 7. Các true chính Hình 3-2 Máy khoan đứng nhiều trục Hình 3-3 Máy khoan cần loại vạn năng thường 92 2. Yêu cẩu về truyền động diện và trang bị điện máy khoan Truyền động chính ở máy khoan thường dùng động cơ lồng sóc một hoặc nhiều tốc độ. Truyền động ăn dao thường được thực hiện từ động cơ truyền động chính. Các truyền động của máy khoan đều làm việc với phụ tải dài hạn. Hê thống truyền động và mạch điên khống chế tự động của máy khoan không có gì đặc biệt nhưng nó giữ vai trò rất quyết định trong máy. II TRANG BỊ ĐIỆN MÁY KHOAN ĐỨNG K125 1. Giới thiệu thiết bị điện của máy Hình 3-1 Trên máy có các động cơ sau - IM Động cơ truyền động chính công suất 2 8kW điện áp 220 380V tốc độ 1420 vg ph. - 2M Động cơ bơm nước làm mát công suất O 125kW điện áp 220 380V tốc độ 2800 vg ph. - Điện áp mạch động lực 380V mạch điều khiển 380V. Đèn chiếu sáng cục bộ sử dụng điện áp 36V qua máy biến áp BA. 2. Các liên động và bảo vệ - Động cơ chính được điều khiển bằng tay gạt cơ khí có liên quan đến các tiếp điểm KC. - Đóng điện cho mạch động lực và điều khiển bằng cầu dao CDp - Động cơ bơm nước được điều khiển bằng cầu dao CD2. - Đèn chiếu sáng cục bộ Đ được bật tắt bằng công tắc CT. - Bảo vệ ngắn mạch bằng cầu chì cc. - Bảo vệ quá tải bằng rơ le nhiệt RN. 3. Nguyên lý làm việc của sơ đồ điện Đóng cầu dao CD điện áp lưới cung cấp cho mạch động lực và mạch điều khiển. - Nếu tay gạt để ở vị trí giữa tiếp điểm KC 1 - 2 mở mạch không làm việc. - Đưa tay gạt xuống phía dưới các tiếp điểm KC 1-2 KC 2-3 đóng lại cuộn dây công tắc tơ 1K có điện đóng các tiếp điểm thường mở 1K trên mạch động lực nối động cơ IM với lưới để quay trục khoan. Do cấu tạo của cơ cấu tay gạt nên tiếp điểm KC 2-3 chỉ đóng tức thời sau đó mở ra ngay. Nhưng vì 93 MÁY KHOAN ĐÚNG .