Tham khảo tài liệu 'giáo trình quản trị doanh nghiệp part 2', kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Mội đóng góp khác của Gantt là biểu đổ Gantt . Biểu đồ tiến độ thời gian hoàn thành công việc - một kỹ thuật diễn ra thời gian kế hoạch của công việc bằng các phân tích thời gian của từng công đoạn và thể hiện trên một biểu đồ mà nhìn vào đó nhà quản trị có thể thấy được công việc đang ở vào giai đoạn nào. Mặc dù đó là một ý kiến đơn giản biểu đồ Gantt đã được áp dụng rát rộng rãi cho thấy sự hữu ích đến ngày nay trong công lác quản trị. 4 Ông ủ bà Gilbreth Bà Lilian Gilbreth Ỉ875-Ỉ972 và ông Frank Gilbreth Ị868-Ì924 Trong lúc Taylor tìm cách làm cho công việc được hoàn thành nhanh hơn bằng cách tác động vào công nhân thì Lilian và Frank Gilbreth tìm cách gia tăng tốc độ bằng cách giảm các thao tác thừa. Với quan niệm đó ông bà Gilbreth đã khám phá ra rằng trong 12 thao tác mà một người thợ xây thực hiện đê xây gạch lên tường có thể rút xuống còn 4 và nhờ đó mổi ngày một người thợ có thể xây được viên gạch thay vì mà không cần giục. Ông bà Gilbreth cũng cho rằng thao tác có quan hệ đến sự mệt mỏi của công nhân do đó bớt số lượng thao tác thì cũng giảm được sự mệt nhọc. Lilian Gilbreth cũng là một trong những người đầu tiên lưu ý đến khía cạnh tâm lý trong quàn trị với luận án tiến sĩ nhan đề Tâm lý quản trị . Rất tiếc do sự kỳ thị nam nữ ở Mỹ vào thời gian đó tư tưởng khoa học của Lilian Gilbreth đã không được quan tâm chú ý 4 Nhận xét về lý thuyết quân trị khoa học Taylor và những người cùng quan điểm với ông họ khống phải là những nhà lý thuyết mà là những kỹ sư những công nhân có kinh nghiệm làm việc thực tế trong xí nghiệp và quan tâm đến việc gia tăng năng suất của công nhân. Các phương pháp quản trị khoa học đã được áp dụng rộng rãi và mang lại kết quả. Nhiều ý kiến của Taylor đã là nền tảng cho lý thuyết quản trị hành chính sau này. Nhiều nhà phê bình hiện nay cho rằng nói chung lý thuyết quản trị khoa học - nhất là ý kiến của Taylor - là thiếu nhân bản đã xem con người như một đinh ốc trong một cổ máy. Tuy nhiên cũng có ý kiến bênh vực cho rằng