Bài giảng Định giá doanh nghiệp

"Bài giảng Định giá doanh nghiệp" sẽ giúp bạn nắm bắt khái quát về định giá doanh nghiệp, các phương pháp định giá doanh nghiệp, những nhân tố tác động gây hạn chế hoạt động định giá,. Cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết. | ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP KHÁI QUÁT VỀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP KHÁI NIỆM: Xác định giá trị doanh nghiệp được hiểu là việc điều tra chi tiết và đánh giá các hoạt động của công ty nhằm xác định giá trị hiện hữu và tiềm năng của một doanh nghiệp Các phương pháp định giá doanh nghiệp: Phương pháp “real options evaluation” Phương pháp tỷ lệ P/E Phương pháp Goodwill Phương pháp dòng tiền chiết khấu Phương pháp tài sản GIÁ TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HÓA THEO PHƯƠNG PHÁP TÀI SẢN Giá trị thực tế của doanh nghiệp cổ phần hóa là giá trị toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hóa có tính đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà người mua, bán cổ phần đều chấp nhận được Giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp là giá trị thực tế của doanh nghiệp sau khi đã trừ các khoản nợ phải trả, số dư quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi và số dư nguồn kinh phí sự nghiệp (nếu có) ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Áp dụng chủ yếu cho các DN vừa và nhỏ, có quy mô tài sản hợp lý, chủ yếu là các doanh . | ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP KHÁI QUÁT VỀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP KHÁI NIỆM: Xác định giá trị doanh nghiệp được hiểu là việc điều tra chi tiết và đánh giá các hoạt động của công ty nhằm xác định giá trị hiện hữu và tiềm năng của một doanh nghiệp Các phương pháp định giá doanh nghiệp: Phương pháp “real options evaluation” Phương pháp tỷ lệ P/E Phương pháp Goodwill Phương pháp dòng tiền chiết khấu Phương pháp tài sản GIÁ TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HÓA THEO PHƯƠNG PHÁP TÀI SẢN Giá trị thực tế của doanh nghiệp cổ phần hóa là giá trị toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hóa có tính đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà người mua, bán cổ phần đều chấp nhận được Giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp là giá trị thực tế của doanh nghiệp sau khi đã trừ các khoản nợ phải trả, số dư quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi và số dư nguồn kinh phí sự nghiệp (nếu có) ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Áp dụng chủ yếu cho các DN vừa và nhỏ, có quy mô tài sản hợp lý, chủ yếu là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các DN mà tài sản như máy móc, nhà xưởng, phương tiện vận tải, trang thiết bị. đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển nói chung của DN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DN THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN Phương pháp 1: Giá trị DN = giá trị tài sản ròng + giá trị lợi thế DN Trong đó Giá trị tài sản ròng được tính bằng hai cách C1: căn cứ vào giá trị thị trường NAV : tổng giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp tại thời điểm định giá : giá trị thị trường hiện tại của tài sản thứ i N : tổng các loại tài sản C2: Căn cứ vào giá trị sổ sách Giá trị tài sản ròng = tổng giá trị tài sản có – các khoản nợ Các khoản nợ bao gồm nợ vay ngắn và dài hạn, cáckhoản phải trả cho khách hàng, cho công nhân viên; thuế và các khoản phai nộp nhà nước, chi phí phải trả, phải trả nội bộ khác và cáckhoản nợ khác Giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp không bao gồm: Giá trị của tài sản chờ thanh lý, thuê, mượn, nhận gia công hộ, bán hộ, tài sản nhận liên doanh liên kết, tài sản không cần dùng Giá trị .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
63    72    5    26-04-2024
277    251    1    26-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.