Chôm chôm có thể trồng bằng hột và nhân giống vô tính (chiết ghép). Tuy nhiên, trồng bằng hột cây dễ bị phân tính và mất thời gian dài cây mới cho trái, cây trồng bằng hột thường chỉ dùng để làm gốc ghép. - Trồng bằng chiết nhánh : chôm chôm chiết nhánh ra rễ khoảng 2-3 tháng sau khi chiết có thể đem trồng nhưng nhánh chiết dễ bị chết khi rời khỏi cây mẹ. Để tăng tỷ lệ sống khi trồng cần hạn chế việc rụng lá và giữ yên cây cho đến khi rễ bám. | Kỹ thuật trông và chăm sóc cây chôm chôm 1. Giống Chôm chôm có thể trồng bằng hột và nhân giống vô tính chiết ghép . Tuy nhiên trồng bằng hột cây dễ bị phân tính và mất thời gian dài cây mới cho trái cây trồng bằng hột thường chỉ dùng để làm gốc ghép. - Trông bằng chiết nhánh chôm chôm chiết nhánh ra rễ khoảng 2-3 tháng sau khi chiết có thể đem trồng nhưng nhánh chiết dễ bị chết khi rời khỏi cây mẹ. Để tăng tỷ lệ sống khi trồng cần hạn chế việc rụng lá và giữ yên cây cho đến khi rễ bám chặt vào đất. - Trông bằng cây ghép hiện nay chôm chôm được trồng phổ biến bằng cây ghép mắt tỷ lệ sống cao sớm cho trái và vẫn giữ được đặc tính của cây mẹ. 2. Kỹ thuật trông - Thời vụ trông tốt nhất là đầu mùa mưa. - Chuẩn bị đất - đặt cây con ở ĐBSCL cây chôm chôm thường được trồng trên đất líp. Líp rộng từ 7 - 10m. Chiều cao mặt líp tuỳ thuộc vào độ cao của từng vùng. Nếu đất thấp chưa đạt yêu cầu phải vun mô khi trồng. Đất làm mô được trộn với phân chuồng hoai hoặc phân cá và trộn thêm 0 3kg super lân. Đặt cây vào giữa mô đất lắp đất ngang mặt bầu cây không nên nén đất quá chặt dễ làm đứt rễ cây dùng cọc cắm để giữ cây tránh đỗ ngã. Ở những vùng đất cao không cần lên líp hoặc vun mô khi trồng. Tưới nước giữ ẩm giúp cây mau ra rễ cần che mát và chắn gió cho cây con trong năm đầu tiên. - Khoảng cách trồng 6m x 6m hoặc 6 m x 8m. - Làm cỏ tủ gốc bồi đất cỏ trong vườn được làm thường xuyên để tránh sự cạnh tranh vào mùa khô làm cỏ kết hợp với tủ gốc để giữ ẩm cho cây nên tiến hành bồi đất định kỳ hàng năm cho mô rộng ra. - Tưới tiêu cần cung cấp đầy đủ nước cho cây vào giai đoạn cây con cũng như sau khi bón phân cây ra hoa và mang trái. Cây chôm chôm rất mẫn cảm với ngập nước do đó cần thoát nước kịp thời trong mùa mưa lũ. - Tỉa cành cần tạo khung tán khi cây còn nhỏ để giúp cành lá phân bổ hợp lý. Trong những năm cây cho trái sau khi thu hoạch tiến hành tỉa bỏ cành khô cành sâu bệnh cành vô hiệu khi cây cho trái lúc trái có đường kính 23 cm tỉa bỏ cành vượt cành trong tán. - Bón .