Những loại sâu hại thường thấy xuất hiện trên cây bông vải là sâu xanh, sâu xanh da láng, sâu hồng, sâu đo, sâu loang, rầy xanh, rệp, bọ trĩ, nhện đỏ. Chúng xuất hiện với mật số rất cao, gối lứa liên tục. Mỗi vụ bông thường phun từ 15-20 lần thuốc hóa học. Hiệu quả kinh tế trồng bông thấp, đồng thời làm phá vỡ cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường. Một nhóm nghiên cứu đã đề xuất Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây bông vải nhằm khống chế sâu hại | Những biện pháp khống chế sâu hại và tăng năng suất trồng bông vải Những loại sâu hại thường thấy xuất hiện trên cây bông vải là sâu xanh sâu xanh da láng sâu hồng sâu đo sâu loang rầy xanh rệp bọ trĩ nhện đỏ. Chúng xuất hiện với mật số rất cao gối lứa liên tục. Mỗi vụ bông thường phun từ 15-20 lần thuốc hóa học. Hiệu quả kinh tế trồng bông thấp đồng thời làm phá vỡ cân bằng sinh thái ô nhiễm môi trường. Một nhóm nghiên cứu đã đề xuất Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM trên cây bông vải nhằm khống chế sâu hại. Các biện pháp được áp dụng là - Không dùng thuốc hóa học vào đầu và giữa vụ bông để bảo vệ và làm phong phú quần thể thiên địch kiềm chế sâu hại. Chỉ phun 1-2 lần thuốc vào cuối vụ khi cần thiết để trừ rầy xanh bảo vệ bộ lá cho cây trồng ở giai đoạn cuối. Kết quả cho thấy một số loài thiên địch chính nhện ong mắt đỏ ong mắt vàng bọ rùa bọ xít ăn thịt . hoạt động mạnh quanh năm chúng có thể khống chế được sâu hại nhất là sâu xanh. Sâu xanh bị thiên địch khống chế từ 20-80 . - Chuyển vụ bông từ mùa khô sang mùa ma. Chọn thời điểm trồng bông sớm trong tháng 7 sau cây một vụ hoặc gối vụ một để tránh né sâu hại. - Trồng giống bông kháng rầy trung bình L18 VN20 có xử lý hạt giống bằng thuốc nội hấp Imidachloprid có thể bảo vệ được cây bông không bị rầy hại từ 80-90 ngày trong vụ mùa chất lượng và tỷ lệ xơ cao hơn giống kháng rầy cao Bioseed 7 . Sử dụng cây bông lai F1 có khả năng phục hồi tốt sau giai đoạn bị sâu hại. - Hạn chế sử dụng thuốc hóa học bằng cách áp dụng IPM trên bông. - Xử lý hạt giống để trừ sâu hồng tuyệt đối không để cây bông lu trên đồng ruộng. Nếu thấy xuất hiện sâu hồng cuối vụ có thể phun 1-2 lần thuốc hóa học kết hợp với trừ rầy. - Luân xen canh bông với những cây trồng khác góp phần làm phong phú hóa quần thể thiên địch có tác dụng kiềm chế sâu hại. - Xử lý chất điều tiết sinh trưởng tăng tính kháng rầy của cây bông. Khi phun lên lá hợp chất VCC và KNO3 mức độ kháng rầy và kháng hạn của cây bông cao hơn không xử lý. Biện pháp phòng trừ .